Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 21:06

ĐKXĐ:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)

b. \(D=R\)

c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)

d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 15:49

Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 6 2021 lúc 15:27

1.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\\dfrac{sinx}{cosx}-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

3. 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Ái Nữ
6 tháng 6 2021 lúc 20:59

câu 2 ..... \(\dfrac{cos^22x}{sin^22x}=cot^22x\) nên suy ra sin2x khác 0 đúng hơm

còn câu 3, tui ko hiểu chỗ sin(2x-pi/4).. sao ở đây rớt xuống dợ

Nguyễn Mỹ tây
Xem chi tiết
nguyễn hoa anh
Xem chi tiết
Khánh ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2017 lúc 11:48

Đáp án A

Áp dụng lý thuyết “lũy thừa với số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0”

Do đó hàm số y = x − 1 − 2 + log 3 x + 1  xác định khi 

Lỗi sai:

* Các em không nhớ tập xác định của hàm lũy thừa với các trường hợp số mũ khác nhau, ở đây mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0.

* Chú ý (SGK giải tích 12 trang 57). Tập xác định của hàm số lũy thừa y = x α  tùy thuộc vào giá trị của  α . Cụ thể:

- Với  α  nguyên dương, tập xác định là R.

- Với  α  nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là R\{0}

- Với  α không nguyên, tập xác định là  0 ; + ∞

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2017 lúc 16:27

Đáp án D

Điều kiện:  x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ − 1 ⇒ D = ℝ \ − 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 14:29

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 16:21

Đáp án D

Phương pháp:

Tập xác định của hàm số y = xα:

+) Nếu α là số nguyên dương thì TXĐ: D = R

+) Nếu α là số nguyên âm hoặc bằng 0 thì TXĐ: D = R\{0}

+) Nếu α là số không nguyên thì TXĐ: D = (0;+∞)

Cách giải:

Hàm số xác định ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ -1

Vây tập xác định của hàm số y = (x + 1)-2 là R\{-1}