Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 6:52

Chọn đáp án A

Hoang Thê Trung
21 tháng 12 2021 lúc 19:18

Đáp án A

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 17:36

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:21

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 6:03

Chọn đáp án D

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 10 2019 lúc 18:26

Nhìn đề hãi quá =((

Tôi ko giải thik cách lm nhưng nếu cậu ko hiểu chỗ nào cứ ask

1.B

2.C

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.D

9.B

10.A

11.A

Buddy
4 tháng 10 2019 lúc 23:37

1B

2C

3D

Buddy
4 tháng 10 2019 lúc 23:39

4B

5C

6B

7D

8D

9B

10A

11A

Đây chỉ là bài tham khảo chúc bạn học tốt

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 7 2016 lúc 16:01

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
trần nhật huy
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 17:55

\(18\left(\dfrac{km}{h}\right)=5\left(\dfrac{m}{s}\right)-36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(=>a=\dfrac{v^2-v0^2}{t}=\dfrac{10^2-5^2}{4}=18,75\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(=>s=v0\cdot t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot18,75\cdot4^2=170\left(m\right)\)

Don Nguyễn
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 13:56

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)