Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 16:31

Đáp án D

Lượng  CO 2  tham gia phản ứng và lượng  Ba ( OH ) 2  ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :

n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng  CO 2  ở  TN1 và TN2 :

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 5:44

Đáp án D

Ta có:

nBa(OH)2= 0,2.1= 0,2 mol;

nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;

nBaCO3= 19,7/197= 0,1 mol

nOH-= 0,2.2 + 0,2= 0,6 mol; nBa2+= 0,2 mol

Do đề hỏi giá trị lớn nhất của V nên số mol CO2 phải lớn nhất. Khi đó xảy ra 2 PT sau:

CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)

0,1      0,2 ←  0,1 mol

CO2+      OH- HCO3- (2)

0,4←   (0,6-0,2)

Ba2++ CO32- → BaCO3 (3)

0,2         0,1     ← 0,1 mol

Theo PT (1), (2) ta có: nCO2= 0,1 + 0,4= 0,5 mol

→ VCO2= 0,5.22,4= 11,2 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 1:53

Chọn đáp án C

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan  ⇒  nOH- từ m1 gam rắn 

Mà 

 

 Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư  ⇒  Y là dung dịch Al2(SO4)3

 

Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2  ⇒  Đặt là 3a và 2a

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 4:39

Chọn đáp án C

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 21:58

\(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)

Lập T : \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) => Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2

Gọi BaCO3 (x_mol) , Ba(HCO3)2 (y_mol)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\left(BTNT:Ba\right)\\x+2y=0,3\left(BTNT:C\right)\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ;y=0,1

=> \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

=> Chọn A

Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam.

C. 59,1 gam.

D. 78,8 gam.

 
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 17:51

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 15:10

Đáp án  A

n B a ( O H ) 2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol

n O H - = 0,6 mol; n B a C O 3 =19,7/197 = 0,1 mol

Ta có 2 trường hợp:

-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

0,1       0,2←   0,1 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2       0,1 ←  0,1 mol

→ V C O 2 = 2,24 lít

-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-

CO2       + OH-      → HCO3-

0,4   ← (0,6-0,2) mol     

CO2 + 2OH-  CO32- + H2O

0,1         0,2      0,1

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2       0,1 ←  0,1 mol

Ta có: n C O 2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → V C O 2 = 11,2 lít