Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m cm và thị kính với tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai thấu kính cách nhau a = 17 c m . Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy D = 25 c m .
A. 75
B. 12
C. 80
D. 85
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 175 (lần).
B. 200 (lần).
C. 250 (lần).
D. 300 (lần)
Chọn C
Hướng dẫn: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là G ∞ = δ § f 1 f 2 với δ = O 1 O 2 - f 1 + f 2 và Đ = 25 (cm).
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1=1 cm và thị kính với tiêu cự f2=4 cm. Hai thấu kính cách nhau a = 17 cm. Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ớ vô cực. Lấy Đ = 25 cm
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m và thị kính với tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai thấu kính cách nhau a = 15 cm. Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25 cm.
A. 62,5
B. 6,25
C. 80
D. 65
+ Độ dài quang học của kính hiển vi này là:
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m và thị kính với tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai thấu kính cách nhau a = 17 cm. Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ớ vô cực. Lấy Đ = 25 cm.
Chú ý: Trong kính hiển vi khoảng cách a giữa hai thấu kính luôn cố định không đổi nên: a = f 1 + f 2 + δ
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 0,5 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2 cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 175 lần
B. 250 lần.
C. 200 lần
D. 300 lần.
Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 0,1 cm, thị kính với tiêu cự 2 cm và độ dài quang học 18 cm. Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Xác định phạm vi đặt vật trước vật kính để mắt có thê nhìn rõ ảnh của vật qua kính.
A. 913/9080 cm ÷ 181/1800 cm.
B. 114/1135 cm ÷ 91/900 cm.
C. 114/1135 cm ÷ 181/1800 cm.
D. 913/9080 cm ÷ 91/900 cm.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 20 , 1 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 2 → M a t V
d 2 / = 2 − O C C = − 23 ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 1 , 84 ⇒ d 1 / = l − d 2 = 18 , 26 ⇒ d C = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 913 9890 d 2 / = 2 − O C V = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 2 ⇒ d 1 / = l − d 2 = 18 , 1 ⇒ d V = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 181 1800
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm và khoảng cách hai kính là 18 cm. Một người dùng kính này để quan sát một vật rất nhỏ trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó vật cách quang tâm của vật kính là
A. 10,0541 mm
B. 10,7692 mm
C. 10,6897 mm
D. 10,8331 mm
Chọn đáp án B.
18 c m = O 1 O 2 = f 1 + f 2 + δ = 5 + δ ⇒ δ = 13 c m
d 1 ' = δ + f 1 = 13 + 1 = 14 c m
⇒ 1 d 1 = 1 f 1 − 1 d 1 ' = 1 1 − 1 14 = 13 14 ⇒ d 1 = 1 , 07692 c m .
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách nhau 15 cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính
A. 1,88 cm.
B. 1,77 cm.
C. 2,04 cm.
D. 1,99 cm.
Đáp án: C
Vì chỉ có giá trị 2,04 là lớn hơn gần với giá trị tiêu cự của vật kính.
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 10 cm đặt cách nhau 15 cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính
A. 1,88 cm.
B. 1,77 cm.
C. 2,04 cm.
D. 1,99
Đáp án C
Vì chỉ có giá trị 2,04 là lớn hơn gần với giá trị tiêu cự của vật kính