Những bài viết của Tống Bí thư Trường Chinh trong thời gian từ 1946 đến 1947, sau này in thành tác phẩm
A. Những vấn đề dân cày.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Vừa đi đường về kể chuyện.
D. Hà Nội mùa Đông 1946.
Những bài viết của Tống Bí thư Trường Chinh trong thời gian từ 1946 đến 1947, sau này in thành tác phẩm
A. Những vấn đề dân cày.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Vừa đi đường về kể chuyện.
D. Hà Nội mùa Đông 1946.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A.
Kháng chiến toàn diện.
B.Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C.Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D.Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
16Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va là do
A.
Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.
B.Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của ta.
C.Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu.
D.Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
17Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A.
phát xít và đế quốc.
B.bọn thực dân Pháp phản động.
C.đế quốc và phong kiến.
D.phong kiến và địa chủ.
18Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A.
Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
B.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ.
C.Có hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu.
D.Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, tnh thần căm thù giặc sâu sắc.
19Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là
A.
“Lục địa mới trỗi dậy".
B.“Lục địa bùng cháy”.
C.“Hòn đảo tự do”.
D.“Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”.
20Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925?
A.
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng.
B.Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
C.Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng.
21Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 -1925 là gì?
A.
Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
B.Chuẩn bị về mặt tư tưởng- chính trị cho sự thành lập Đảng.
C.Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
D.Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về Việt Nam.
22Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?
A.
Xin-ga-po.
B.Ma-ni-la (Phi-líp-pin).
C.Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a).
D.Băng Cốc (Thái Lan).
23Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở
A.
Nam Phi
B.Tây Nam Phi
C.Bắc Phi
D.Trung Phi
24Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?
A.
Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
B.Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.
C.Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.
D.Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.
15. B
16. D
17. A
18. B
19. B
20. D
21. C
22. D
23. C
24. A
Kể tên những chiến dịch lớn của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
cần gấp
Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần:
- Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến
- Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến
- Những gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến
- Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời lí, trần
Tên cuộc kháng chiến |
Thời gian |
||
Bắt đầu |
Kết thúc |
||
Chống Tống |
10/1075 |
3/1077 |
|
Chống Mông- Nguyên |
Lần 1 |
1/1258 |
29/1/1258 |
Lần 2 |
1/1285 |
5/1285 |
|
Lần 3 |
12/1287 |
4/1288 |
c/ Đường lối đánh giặc
- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
d/ Tấm gương tiêu biểu
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
a) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946-1954 quân và dân ta đã dàng được nhiều thắng lợi to lớn:
-em hãy kể tên và nêu rõ mốc thời gian mở đầu kết thúc của 3 thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự
-theo em thắng lời nào là quan trọng nhất vì sao ?
:))) giúp mình với mình đang cần gấp
cảm ơn
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), quân và dân ta đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng. Dưới đây là tên và mốc thời gian mở đầu và kết thúc của ba thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự:
1. Thắng lợi Điện Biên Phủ (13/3/1954 - 7/5/1954): Đây là thắng lợi lịch sử và quyết định của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 55 ngày giao tranh ác liệt, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn và bao vây lực lượng Pháp tại đây, buộc họ phải đầu hàng và ký kết Hiệp định Geneva vào ngày 21/7/1954.
2. Thắng lợi Hòa Bình (19/12/1946 - 6/3/1947): Chỉ sau hơn hai tháng từ khi cuộc kháng chiến chính thức bùng nổ, quân và dân ta đã đánh tan và đập tan cuộc tấn công lớn của quân Pháp tại các địa điểm Bạch Mã, Hương Sơn và Cần Thơ. Thắng lợi này đã thể hiện sự quyết tâm và khả năng chiến đấu của quân và dân ta.
3. Thắng lợi Hòa Lạc (17/11/1951 - 21/12/1951): Đây là một trong những trận chiến lớn và quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Quân ta đã tiêu diệt hoặc bắt sống hơn 20.000 quân Pháp, thu giành được nhiều vũ khí, thiết bị quan trọng và góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi cho chiến thắng sau này tại Điện Biên Phủ.
Theo ý kiến của em, thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa quan trọng nhất. Lý do là vì thắng lợi này không chỉ kết thúc cuộc chiến tranh chống Pháp mà còn mở đường cho Việt Nam giành được độc lập và tự do. Nó đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam và góp phần khẳng định sức mạnh và quyết tâm của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu cho độc lập. Thắng lợi Điện Biên Phủ đã lan toả lòng tự hào và khích lệ tinh thần không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới, tạo đà cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia thuộc Đông Dương và Châu Phi.
Khi phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trong phần giải quyết vấn đề, bạn em đã nêu được một nhận xét:
“Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là lời khẳng định ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ”
b. Triển khai 1 ý trong đề tài trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Triển khai đề tài 2: Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe (theo các ý sau)
- Tư thế hiên ngang, bình tĩnh (khi xe mất đi những hệ số an toàn)
- Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy, đón nhận gian khổ khó khăn rất đàng hoàng, chủ động.
- Lạc quan, vui vẻ, trẻ trung
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, vượt lên mọi thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy, tất cả vì Miền Nam phía trước.
Nhận định nào sau đây nói về chiến thắng nào của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954): “Đây là thắng lợi quân sự lớn nhất và là thắng lợi quyết định, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ”?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
C. Chiến dịch Tây Nguyên tháng 2/1954
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Trình bày nét chính về những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên mặt trần quân sự của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (từ thu - đông năm 1947 đến thu - đông năm 1950) ?
* Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 :
- Tháng 4/1947, Chính phủ Pháp cử Bôlae vạch ra kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhă,f đánh phá căn cứ địa, tiêu diệt cơ quan đầu não và quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế của ta. Chúng âm mưu giành thắng lợi, tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Khi địch vừa tiến công Việt Bắc, Đảng đã có chỉ thị "Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp". Trên các mặt trận, quân ta đã anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.
- Ở Bắc Cạn, quân ta chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã....... buộc Pháp rủt lui Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã.... vào cuối tháng 11/1947.
- Ở mặt trận hướng đông, quân ta tiến hành nhiều trận phục kích, tiêu hao nhiều lực lượng địch. Đặc biệt, trận phục kịch ở đèo Bông Lau, tiêu hao nhiều lực lượng địch, tịch thu nhiều vũ khí và quân trang quân dụng.
- Ở mặt trận hướng tây, quân ta chặn đánh địch nhiều trận trên sông. Nổi bạt là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến và cano của địch.
- Như vậy, hai gọng kìm Đông và Tây của địch đã bị bẻ gãy, không khép lại được.
- Sau hai tháng chiến đấu, chiến dịch Việt Bắc đã kết thúc bằng cuộc rút lui của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19/12/1947.
- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 tên, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô....Cơ quan đầu não của ta được bảo toàn. Bộ đội chủ lực ta đã trưởng thành. Với chiến thắng Việt Bắc, cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới.
* Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 :
- Bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến có thêm nhiều thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức mới.
- Chính phủ Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới.
- Về phía Pháp, có sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve, tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4, thiết lập "Hành lang Đông - Tây"; Pháp chuẩn bị mở cuộc tiến công quy mô lớn trên Việt Bắc lần thứ 2.
- Tháng 6/1950, Đảng và chính phủ ta quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phân quan trọng sinh lực địch, mở đường liên lạc với Trung Quốc và thế giới dân chủ; mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc, đồng thời tạo thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận để cùng bộ chỉ huy chỉ đạo và động viên bộ đội chiến đấu.
- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào Đông Khê và giành thắng lợi. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp đã buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo Đường 4 và cho quân từ Thất Khê lên Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng về nhưng bị quân ta chặn đánh dữ dội nên phải rút về.
- Ngày 8/1/0/1950, địch chạy khỏi Thất Khê về Na Sầm. Ngày 13/10/1950, địch rút khỏi Na Sầm về Lạng Sơn. Trong khi đó, cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng đã bị ta chặn đánh. Quân Pháp trở nên hoảng loạn. Ngày 17/10 rút khỏi Đồng Đăng. Ngày 18/10 rút khỏi Lạng Sơn. Đường số 10 được giải phóng ngày 22/10/1950.
- Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta giải phóng tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 van dân, chọc thủng "Hành lang Đông Tây" của Pháp. Kế hoạch Rơve bị phá sản.
- Với chiến thắng biên giới, con đường nối nước ta với các nước XHCN được khai thông, quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
2. diễn biến các cuộc kháng chiến chống tống thời lý, chống mông-nguyên thời Trần:
-Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến.
-Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến
-những gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến.
-Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiễn của dân tộc
-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý-Trần
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''