Cho ∫ 1 2 6 x x + 1 + x + 1 d x = a + b - c với a,b,c là các số nguyên dương. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 247.
B. 236.
C. 246.
D. 237.
Bài 6:
1)6 chia hết cho (x-1)
2)(x+6) chia hết cho (x+1)
3)(x+4) chia hết cho (x-1)
4)5 chia hết cho (x+2)
6)(3x+2) chia hết cho (x-1)
7)(3x+4) chia hết cho (x-1)
Lộn môn r bạn ạ @huỳnh thị hiền thục
Tìm x
a,x + 6 chia hết cho x + 1, x + (-1)
b,x + 6 chia hết cho x - 2, x + (-2)
c,x + 7 chia hết cho x - 2, x + 2
d,x + 3 chia hết cho x - 1, x + 1
MIK ĐG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2
9 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
\(x\) \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}
\(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}
\(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2
5 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
1. Giải phương trình:
1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)
2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)
3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)
4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)
5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)
6/ \(615+x^2=2^y\)
2.
a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).
Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).
b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).
Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).
3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).
4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).
Bài 1: Tìm x thuộc N biết:
1) (3.x - 4).(x - 1)3=0
2) x17=x
3) (x + 1)2=(x + 1)0
4) (2 + x)+(4 + x)+(6 + x)+...+(52 + x)=780
5) 70 chia hết cho x, 80 chia hết cho x và x > 8
6) (x - 5)4=(x - 5)6
7) 1+2+3+...+x=78
8)x chia hết cho 12, 25, 30 và 0<x<500
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Cho x > 0. Tìm GTNN của P biết P= [(x + 1/x)^6 - (x^6+ 1 / x^6)-2]/ [ ( x +1/x)^3 + x^3 +1/x^3]
1: =>5(2x+6)=40
=>2x+6=8
=>2x=2
=>x=1
2: =>12-(x+3)=256:64=4
=>(x+3)=8
=>x=5
3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>x=2 hoặc x=-1
4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)
=>x+2017=2015
=>x=-2
1: =>5(2x+6)=40
=>2x+6=8
=>2x=2
=>x=1
2: =>12-(x+3)=256:64=4
=>(x+3)=8
=>x=5
3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>x=2 hoặc x=-1
4:
=>x+2017=2015
=>x=-2
Bài 1:Tìm x,biết:
a)76-6(x-1)=10
b)3.4^x-7=185
c)5x+14 chia hết cho x+2
Bài 2:Cho D=6+6^2+6^3+6^4+...+6^120.Chứng minh D chia hết cho 7
\(a,76-6\left(x-1\right)=10\)
\(76-6x-6=10\)
\(70-6x=10\)
\(6x=60\)
\(x=10\)
\(b,3.4^x-7=185\)
\(3.4^x=192\)
\(4^x=64\)
\(4^x=4^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Bài 1:Tìm x,biết:
a) 76 - 6( x - 1 ) = 10
=> 6( x - 1 ) = 76 - 10
=> 6( x - 1 ) = 66
=> x - 1 = 11
=> x = 12
b)3.4^x-7=185
=> 3.4^x = 185 + 7
=> 3.4^x = 192
=> 4^x = 64
=> 4^x = 4^3
=> x = 3
you sai câu a) rồ ạ
Tổng (hieu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không?
1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 - 35
1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 + 42
Ta co: 1x2x3x4x5x6 chia het cho 2( co chua thua so 2)
Mà 35 ko chia hết cho 2 nên:
1x2x3x4x5x6-35 ko chia het cho 2
1x2x3x4x5x6 chia hết cho 5( co chua thua so 5)
35 chia het cho 5 nen 1x2x3x4x5x6 - 35 chia het cho 5
b) Tuong tu nha ban
mik di
1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 - 35
= 2 x 12 x 30 - 35
= 24 x 30 - 35
= 720 - 35
= 685
Vậy hiệu trên chia hết cho 5 những không chia hết cho 2
1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 +42
= 2 x 12 x 30 + 42
= 24 x 30 + 42
= 720 + 42
= 762
Vậy tổng trên chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5