Có 3 lực như hình vẽ.
Biết F 1 = F 2 = F 3 = F . Lực tổng hợp của chúng là?
A. F
B. 2F
C. F 2
D. F 3
Có 3 lực đồng qui F → 1 ; F → 2 ; F → 3 như sau. Có thể suy ra được (các) kết quả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F → )
A. O
B. F 2 sin α = F 3 sin α + β
C. F h d = G . m 1 m 2 r 2
D. A, B, C đều đúng
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ, biết f(-1)=f(2) và f(0)=f(3)
Phương trình f(2sinx+1)=f(m) có đúng ba nghiệm thuộc đoạn - π 2 ; π 2 khi và chỉ khi
A. m ∈ 0 ; 2
B. m ∈ 1 ; 3 \ 0 ; 2
C. m ∈ f ( 2 ) ; f ( 0 )
D. m ∈ - 1 ; 3
Đặt phương trình trở thành f(t)=f(m)(1)
Với mỗi t ∈ - 1 ; 3 cho ta duy nhất một nghiệm x ∈ - π 2 ; π 2
Vậy ta cần tìm m để (1) có đúng ba nghiệm
Chọn đáp án B.
Cho hàm số y = f x có đồ thị (C) như hình vẽ. Tính A = f ' 1 − f ' 2 − f ' 3
A. A = 6
B. A = -6
C. A = 0
D. A = -12
Có 3 lực như hình vẽ .Biết F 1 = F 2 = F 3 = F . Lực tổng hợp của chúng là?
A. F
B. 2F
C. F 2
D. F 3
Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F → luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R/3 thì lực F → tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
A. 50 5 ( N )
B. 100 5 ( N )
C. 50 2 ( N )
D. 100 2 ( N )
Đáp án C
Để vật trượt qua bậc thang ta phải có:
M F / O 1 ≥ M P / O 1 hay F . O 1 H ≥ P . O 1 K ⇒ F ≥ P . O 1 K O 1 H
F ≥ P R 2 − 4 9 R 2 2 3 R = 100. 5 2 = 50 5 ( N )
Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ. Biết f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Giá trị nhỏ nhất m, giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) trên đoạn [0;4] là
A. m = f(4), M = f(1)
B. m = f(4), M = f(2)
C. m = f(1), M = f(2)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn B
Từ đồ thị của hàm số f'(x) trên đoạn [0;4] ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;4] như sau:
Từ bảng biến thiên ta có
Mặt khác
Suy ra
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau:
Tìm f(-2); f(3)
A. f(-2) = 1 ; f(3) = 2
B. f(-2) = 1 ; f(3) = -2
C. f(-2) = -1 ; f(3) = 2
D. f(-2) = -1 ; f(3) = -2
Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho, ta có f(-2) = 1; f(3) = 2,
Đáp án cần chọn là: A
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.
Chọn đáp án D nhé.
F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!