Đáp án C
Để vật trượt qua bậc thang ta phải có:
M F / O 1 ≥ M P / O 1 hay F . O 1 H ≥ P . O 1 K ⇒ F ≥ P . O 1 K O 1 H
F ≥ P R 2 − 4 9 R 2 2 3 R = 100. 5 2 = 50 5 ( N )
Đáp án C
Để vật trượt qua bậc thang ta phải có:
M F / O 1 ≥ M P / O 1 hay F . O 1 H ≥ P . O 1 K ⇒ F ≥ P . O 1 K O 1 H
F ≥ P R 2 − 4 9 R 2 2 3 R = 100. 5 2 = 50 5 ( N )
Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h = R 3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
A. 50 5 (N)
B. 100 5 (N)
C. 50 2 (N)
D. 100 2 (N)
Một vật rắn hình trụ có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Tác dụng một lực kéo theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O1O2 = h = 5 cm. Tìm lực giá trị tối thiểu của F hình trụ có thể vượt qua bậc thang.
A. 984N
B. 1118N
C. 1414 N
D. 1500N
Một vật rắn hình trụ có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Tác dụng một lực kéo F theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O 1 O 2 = h = 5 c m . Tìm lực giá trị tối thiếu của F hình trụ có thể vượt qua bậc thang.
A. 984N
B. 1118N
C. 1414 N
D. 1500 N
Một hình lập phương tiết diện ABCD, có trọng lượng 50 N đặt trên mặt bàn nằm ngang (H.III.2). Phải tác dụng vào hình này một lực đẩy có phương song song với AD và có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để hình quay quanh D còn A bênh lên khỏi mặt bàn ?
A. 50 N B. 25 N
C. 12,5 N D. 2,5 N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.
Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F. Lực F có độ lớn bằng 9 N và có phương nằm ngang. Sau 10 s ngừng tác dụng lực F. Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5 N. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng
A. 100 m.
B. 180 m.
C. 120 m.
D. 150 m.
Hai vật m1 = 6 kg và m2 = 4 kg đặt tiếp xúc với nhau trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát
Nếu tác dụng một lực F = 5 N lên vật m1 (hình vẽ), thì lực tác dụng lên vật m2 là
A. 5 N
B. 4 N
C. 3 N.
D. 2 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h = 5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Bán kính R của bánh xe bằng
A. 14 cm
B. 12 cm
C. 9 cm
D. 10 cm