Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m/s2
B. 2 m/s2
C. 3 m/s2
D. 1,5 m/s2
Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m / s 2 . Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m / s 2 .
B. 2 m / s 2 .
C. 3 m / s 2 .
D. 1,5 m / s 2 .
Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (H.18.4). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là
A. 40 N ; 50 N/m. B. 10 N ; 125 N/m.
C. 40 N ; 5 N/m. D. 40 N ;500 N/m.
Một vật có khối lượng 9 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực kéo Fk song song với mặt bàn. Lực cản lên vật bằng 20% trọng lượng của vật. Tính độ lớn cuả Fk để vật chuyển động thẳng đều. Cho g = 10 m/s2.
Một vật có khối lượng 1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt bàn nằm ngang. Nếu tác dụng một lực không đổi bằng 1 N vào vật theo phương song song với mặt bàn thì vật sẽ thu được
A. tốc độ bằng 1 m/s2
B. gia tốc bằng 1 m/s2
C. tốc độ bằng 1 cm/s2
D. gia tốc bằng 1 cm/s2
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 → tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F 2 → có hướng và độ lớn
A. b ằ n g 0
B. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 12 N
C. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 10 N
D. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
Một thanh sắt dài đồng chất, tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho chiều dài của nó nhô ra khỏi mặt bàn (hình vẽ). Tác dụng vào đầu nhô ra một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực tác dụng đạt tới giá trị 120 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt là
A. 240 N
B. 30 N
C. 60 N
D. 120 N
Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang như hình. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là:
A. 40N; 50N/m
B. 10N; 125N/m
C. 40N; 5N/m
D. 40N; 500N/m
Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.