Cho các chất sau và các điều kiện tương ứng: Na, A g N O 3 / N H 3 , I 2 , C u ( O H ) 2 ở t o phòng, B r 2 . Số trường hợp có thể phân biệt dd saccarozơ và mantozơ là?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
Cho các chất sau: Fe2O3, K2O, Ca, Al2O3, ZnO, Al, Na. Những chất nào có khả năng:
a. Phản ứng với nước ở điều kiện thường
b. Phản ứng với H2
Viết các PTHH xảy ra.
a) K2O + H2O ➝ 2KOH
Ca + 2H2O➝Ca(OH)2 + H2
2Na + 2H2O ➝2NaOH + H2
b) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
K2O + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2K + H2O
Ca + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaH2
Al2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3H2O
ZnO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + H2O
2Na + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NaH
Bài 1: Xác định các chất A, B, C …. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ điều kiện của phản ứng.
A điện phân (B) + (C)
(C) + (D) → Fe3O4
Fe3O4 + (B) → (D) + (A)
Na + (A) → (E) + (B)
(F) + (C) → (G)
(G) + (A) → (J) (J làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ)
(K) + (A) → (E)
Fe3O4 + HCl → (L) + (M) + (A)
A: H2O
B: H2
C: O2
D: Fe
E: NaOH
F: P
G: P2O5
J: H3PO4
K: Na2O
L: FeCl2
M: FeCl3
2H2O --đp--> 2H2 + O2
2O2 + 3Fe --to--> Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Na2O + H2O --> 2NaOH
Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Hãy xác định các chất để thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau :( biết mỗi chữ cái khác nhau tương ứng với một chất khác nhau ) . Viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng
1. A+O2-->B+D 2.E+O2-->B 3.D-->O2+G
4.M+G--Cu+D 5.Fe2O3+G-->L+D 6.L+O2-->Q
7.Q+G-->L+D 8.L+HCl-->X+G
1. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
2. C + O2 -> (t°) CO2
3. 2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2
4. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
5. Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
6. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
7. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
8. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
cho những chất sau:P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl, và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng ( nếu có): NaOH, Ca(OH)2, O2, H2SO4, Fe, H2
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 43,20
B. 10,80
C. 5,40
D. 7,80
Đáp án : C
Na + H2O -> NaOH + ½ H2
NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2
=> nH2 = 2nNa => nNa = 0,2 mol = nAl pứ => nAl bđ= 2nNa = 0,4 mol
=> m = mAl không tan = 0,2.27 = 5,4g
Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?
Cho các chất và các điều kiện thích hợp: H 2 ( N i , t o ) , NaOH, C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , B r 2 , Na. Số chất phản ứng được với Fructozơ là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Fructozơ phản ứng được với H 2 ( N i , t o ) , C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , Na
Bài 1: Lập CTHH của các chất sau:
Al và Cl (I), S(VI)và O, Fe(II)và O, Ca và PO4, Na và SO4, Mg và NO3, K và HPO4, N (V) và O.
Bài 2: Lập PTHH của các phản ứng sau kèm theo điều kiến phản ứng nếu có:
a. Natri hiđroxit + A xit sunfuric -> Natri sunfat + Nước
b. Lưu huỳnh đioxit + Khí oxi -> Lưu huỳnh tri oxit
c. Pirit sắt (FeS2 )+ Khí oxi -> Sắt (III)oxit + Lưu huỳnh đioxit
d. Điphôtpho pentaoxit + Nước -> Axit phôtphoric
e. Sắt (III)hiđroxit -> sắt (III) oxit + Nước
Bài 2:
a) 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
b) SO2 + 1/2 O2 \(\underrightarrow{450^oC,V_2O_5}\) SO3
c) 4 FeS2 + 11 O2 -to,xt-> 2 Fe2O3 + 8 SO2
d) P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
e) 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Bài 1:
Cái này em cần chi tiết thì nói anh làm chi tiết nha, tại giờ anh hơi bận.
Em cứ áp dụng Quy tắc hóa trị nhé.
Các CTHH em tìm được lần lượt sẽ là AlCl3, SO2, FeO, Ca3(PO4)2, Na2SO4, Mg(NO3)2, K2HPO4, N2O5.
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O dư thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 16 : 5.
B. 5 : 16.
C. 1 : 2.
D. 5 : 8.