Than đá tập trung chủ yếu ở
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? *
a Bắc Trung Bộ.
b Tây Bắc.
c Đông Bắc.
d Tây Nguyên.
Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu vùng Tây Nguyên.
Đáp án chính xác là D nhoa!
Câu 44: Địa hình núi cao của nước ta tập trung nhiều ở:
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Tây Bắc D. Tây Nguyên
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
1. Dân cư Châu Á ít tập trung ở những khu vực nào?
a. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. b. Nam Á, Tây Á và Tây Nam Á.
c. Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á. d. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
2. Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?
a. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it b. Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it
c. Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it d. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it
3. Quốc gia đông dân nhất châu Á là:
a. Trung Quốc b. Thái Lan c. Việt Nam d. Ấn Độ
4. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do
a. Chuyển cư b. Phân bố lại dân cư
c. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. d. Thu hút nhập cư.
5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở:
a. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á. b. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
c. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á. d. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
6. Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở:
a. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á. b. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
c. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á d. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta
A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Bộ.
Các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ do
A. có nguồn nguyên liệu phong phú.
B. giao thông thuận tiện
C. gần thị trường tiêu thụ
D. tận dụng nguồn lao động.
Đáp án cần chọn là: A
Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ là 2 vùng có diện tích rừng còn lại lớn nhất ở nước ta.
=> tạo nguồn nguyên liệu phong phú
=> là cơ sở để phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, em hãy cho biết các nhà máy thủy điện nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
=> Các nhà máy thủy điện lớn của nước ta phân bố chủ yếu trên các con sông lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Chọn DDựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, em hãy cho biết các nhà máy thủy điện nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tính chất nhiệt đới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chủ yếu là do.
A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút.
B. ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam giảm sút
C. có các dãy núi ngăn ảnh hưởng của biển
D. có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi.
Đáp án A
Tính chất nhiệt đới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần so với miền Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu là do càng xuống phía Nam ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm sút và nhiệt độ càng tăng dần do góc nhập xạ càng lớn.
Tính chất nhiệt đới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chủ yếu là do
A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút
B. ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam giảm sút
C. có các dãy núi ngăn ảnh hưởng của biển
D. có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi
Đáp án A
Tính chất nhiệt đới của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tăng dần so với miền Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu là do càng xuống phía Nam ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm sút và nhiệt độ càng tăng dần do góc nhập xạ càng lớn
Câu 39: Quan sát H6.1. Dân cư châu Á chủ yếu tập trung ở
A. Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.
B. Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á.
C. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
D. Đông Nam Á, Trung Á
Câu 39: Quan sát H6.1. Dân cư châu Á chủ yếu tập trung ở
A. Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.
B. Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á.
C. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
D. Đông Nam Á, Trung Á