Nhân vật nào là chủ yếu của Việt Nam Quốc dân đảng?
A. Phan Bội Châu.
B. Phan Châu Trinh.
C. Tôn Đức Thắng.
D. Nguyễn Thái Học.
Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B
1. Phan Bội Châu
2. Phan Châu Trinh
3. Phạm Hồng Thái
4.Nguyễn Ái Quốc
a) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh.
c) Khởi xướng phong trào Đông du.
d) Chủ trương cải cách dân chủ
A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d
B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a
C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b
D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d
Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B.
A |
B |
1. Phan Bội Châu 2. Phan Châu Trinh 3. Phạm Hồng Thái 4.Nguyễn Ái Quốc |
a) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp. b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh. c) Khởi xướng phong trào Đông du. d) Chủ trương cải cách dân chủ. |
A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.
C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b.
D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d.
Đáp án B
1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.
Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Lương Văn Can
Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?
A. Phan Châu Trinh năm 1908 C. Lương Văn Can năm 1905
B. Vua Duy Tân năm 1907 D. Phan Bội Châu năm 1904
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu
D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
D. Thương thuyết với Pháp
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy
Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Lương Văn Can
Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?
A. Phan Châu Trinh năm 1908 C. Lương Văn Can năm 1905
B. Vua Duy Tân năm 1907 D. Phan Bội Châu năm 1904
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu
D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
D. Thương thuyết với Pháp
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy
Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh
B. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp
C. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh
D. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh
Lập bảng so sánh về những điểm khác nhau trong xu hướng cứu nước của phan bội Châu, Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XIX? Tại sao đây được xem là khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam?
Chủ trương cứu nước nào của Phan Châu Trinh có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
A. Tự lực khai hóa
B. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sin
C. Chấn hưng dân trí
D. Khai dân trí, chấn hưng tinh thần dân tộc
Đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh nổi lên như một nhà cải cách tiêu biểu với khẩu hiệu “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Hiểu đơn giản là mở mang nhận thức, tri thức của dân; chấn hưng ý chí, chí khí, khí phách của dân; làm cho đời sống của dân được đầy đủ, hùng hậu. Chủ trương này không chỉ có giá trị với Việt Nam ở thời điểm đầu thế kỉ XX, mà còn có thể được Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
Đáp án cần chọn là: B
Nguvễn Ái Quốc có thái độ như thế nào đối với các nhà yêu nước Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
A. Khâm phục tinh thần yêu nước của họ
B. Không tán thành con đường cứu nước của họ
C. Khâm phục tinh thần yêu nước và tán thành con đường cứu nước của họ
D. Khâm phục tinh thần yêu nước, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ
Câu 1: Điểm tương đồng về mục tiêu của Nguyễn Ái Quốc với các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh trong quá trình tìm đường cứu nước là
A. giải phóng dân tộc.
B. tiến hành cách mạng thế giới.
C. đưa đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. lật đổ chế độ phong kiến.
Câu 2:Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.
B. Cứng rắn về nguyên tắc.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Mềm dẻo và nhân nhượng với kẻ thù.
Câu 3. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra cách giải quyết vấn đề cách mạng ruộng đất như thế nào trong các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra vào năm 1939 và 1941?
A. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Không đề cập đến vấn đề ruộng đất.
Câu 4. So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới là
A. có hai khuynh hướng đấu tranh quyết liệt để giành quyền lãnh đạo.
B. có một Đảng thống nhất lãnh đạo.
C. diễn ra với nhiều hình thức đấu tranh.
D. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
Câu 5. Khi thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965), Mĩ và chính quyền Sài Gòn dồn dân lập ấp chiến lược nhằm
A. tách dân khỏi cách mạng.
B. tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
D. tìm diệt quân chủ lực của ta.
Câu 6. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình cuộc chiến chống Pháp xâm lược của Việt Nam trong năm 1950?
A. Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. Chưa có quốc gia nào công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Thực dân Pháp có ưu thế về tiềm lực kinh tế.
D. Bộ đội chủ lực của ta vẫn chưa trưởng thành.
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: D
*Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
: Câu 1: Người được nhân dân suy tôn “Bình Tây đại Nguyên soái” là :
A. Trương Định B. Võ Duy Dương C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Trung Trực
Câu 2: Người chỉ huy cuộc phản công ở kinh thành Huế là:
A. Hàm Nghi B. Phan Bội Châu C. Tôn Thất Thuyết D. Đinh Công Tráng
Câu 3: Phong trào Đông du thất bại vì
: A. Tổ chức non yếu, không có người lãnh đạo. B. Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu ra khỏi nước. C. Cuộc sống của các thanh niên yêu nước Việt Nam quá khó khăn. D. Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật để chống phá phong trào.
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày:
A. 03 / 02 / 1931 B. 03 / 02 / 1930 C. 02 / 03 / 1931 D. 02 / 03 / 1930
Câu 5: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến ngày
: A. 19 / 12 / 1946 B. 19 /12 / 1947 C. 12 / 9 / 1946 D. 12 / 9 / 1947
Câu 6: Người đã trực tiếp kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên cán bộ, chiến sĩ, dân công tham gia chiến dịch Biên Giới Thu – Đông 1950 và đã dành thắng lợi là
: A. Võ Nguyên Giáp B. Phạm Văn Đồng C. La Văn Cầu D. Bác Hồ
câu 1: c
câu 2:a
câu 3:b
câu 4:d
câu 5:b
câu 6:a
1:A
2:C
3:D
4:B
5:A
6:D
ai ủng hộ thì k cho mk nha
mk hứa sẽ k lại
Nhân vật lịch sử thế kỉ XX là
A. Tôn Thất Huyết
B. Phan Bội Châu
C. Nguyễn Tất Thành
D. vua Hàm Nghi