Người ta đặt 3 điện tích q 1 = 8 . 10 - 9 C , q 2 = q 3 = - 8 . 10 - 9 C tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên q 0 = 6 . 10 - 9 C đặt ở tâm O của tam giác ?
Tại A, B trong không khí, AB = 8 cm, người ta đặt lần lượt hai điện tích q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 10 - 8 C .
a. Tính điện thế tại O là trung điểm của AB.
b. Tính điện thế tại điểm M biết và MA = 6 cm.
c. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = - 10 - 9 C di chuyển từ O đến M theo quỹ đạo là một nữa đường tròn đường kính OM.
a. Điện thế tại O: V O = V 1 + V 2 = k q 1 A O + k q 2 B O = k 10 − 8 A O + k ( − 10 − 8 ) B O = 0
b. Điện thế tại M: V M = V 1 + V 2 = k q 1 A M + k q 2 B M
Với B M = A B 2 + A M 2 = 10
→ V M = k q 1 A M + k q 2 B M = 9.10 9 10 − 8 6.10 − 2 + 9.10 9 − 10 − 8 10.10 − 2 = 600 V
c. Điện tích q di chuyển trong điện trường của q 1 , q 2 gây ra từ O đến M có công không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí O và M: → A O M = q ( V O − V M ) = − 10 − 9 ( 0 − 600 ) = 6.10 − 7 ( J )
Tại các đỉnh A, B, C của tam giác vuông (tại A) người ta đặt lần lượt các điện tích điểm: q1=3.10-8C; q2=5.10-8C; q3=-10.10-8C. Xác định lực tác dụng tổng hợp lên điện tích đặt tại A. Cho biết AC=3cm, AB=4cm, BC=5cm. Các điện tích đều được đặt trong không khí.
Lê Nguyên Hạo lớp 6 mà đòi làm bài lớp 10
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : → F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↑ F → 2 nên F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↓ F → 2 nên F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0
Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N
có q1 = 10-6 C; q2 = -3.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm AB cách nhau 20cm trong trong không khí. tính lực điện tổng hợp của hai điện tích gây ra tại điện tích q3 = 3.10-6 đặt tại trung điểm của AB.
mọi người giúp em với ạ ~.~
Hai điện tích đẩy nhau => q1 và q2 cùng dấu
q1 + q2 = – 6.10-6 C (1) => |q1q2| = q1q2
F = 1,8 N; |q1| > |q2|; r = 20cm = 20.10-2m; ε = 1
\(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=8.10^{-12}\) (2)
Từ (1) và (2) => q1 = – 4.10-6 C; q2 = – 2.10-6 C.
Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh
6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3\(\times\)10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tạo điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .