Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Ngân
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Dũng
7 tháng 10 2021 lúc 16:37

thu gọn 7^3*7^5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tuấn Khôi
19 tháng 11 2021 lúc 21:22

Oh no nhiều kí tự đặc biệt quá

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Nam Khánh
11 tháng 10 2022 lúc 19:33

dễ quá mình ko làm  đc 

Bình luận (0)
Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
1 tháng 12 2023 lúc 15:16

1

a) 2x + 3 (đã rút gọn)

b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4

c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48

d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9

e) 8 - x^3 (đã rút gọn)

f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x

g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1

h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8

2

a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16

b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5

c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)

d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9

e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100

3

A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4

B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)

C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)

D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)

4

a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049

b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.

5

a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.

b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.

Bình luận (0)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 23:06

a) Ta có: \(\left(7\sqrt{48}+3\sqrt{27}-2\sqrt{12}\right)\cdot\sqrt{3}\)

\(=\left(7\cdot4\sqrt{3}+3\cdot3\sqrt{3}-2\cdot2\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}\)

\(=33\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}\)

=99

b) Ta có: \(\left(12\sqrt{50}-8\sqrt{200}+7\sqrt{450}\right):\sqrt{10}\)

\(=\left(12\cdot5\sqrt{2}-8\cdot10\sqrt{2}+7\cdot15\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

\(=\dfrac{85\sqrt{2}}{\sqrt{10}}=\dfrac{85}{\sqrt{5}}=17\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\dfrac{1}{4}\sqrt{8}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\dfrac{1}{4}\cdot2\sqrt{2}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=\left(2\sqrt{6}-4\sqrt{3}+3\sqrt{2}\right)\cdot3\sqrt{6}\)

\(=36-36\sqrt{2}+18\sqrt{3}\)

d) Ta có: \(3\sqrt{15\sqrt{50}}+5\sqrt{24\sqrt{8}}-4\sqrt{12\sqrt{32}}\)

\(=3\cdot\sqrt{75\sqrt{2}}+5\cdot\sqrt{48\sqrt{2}}-4\sqrt{48\sqrt{2}}\)

\(=3\cdot5\sqrt{2}\cdot\sqrt{\sqrt{2}}+4\sqrt{3}\sqrt{\sqrt{2}}\)

\(=15\sqrt{\sqrt{8}}+4\sqrt{\sqrt{18}}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 23:08

a,=\(\left(28\sqrt{3}+9\sqrt{3}-4\sqrt{3}\right).\sqrt{3}\)

   \(=28.3+9.3-4.3=99\)

b,\(=\left(60\sqrt{2}-80\sqrt{2}+175\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

  \(=155\sqrt{2}:\sqrt{10}=\dfrac{155}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 23:17

d,Ta có:\(3\sqrt{15\sqrt{50}}+5\sqrt{24\sqrt{8}}-4\sqrt{12\sqrt{32}}\)

        \(=3\sqrt{75\sqrt{2}}+5\sqrt{48\sqrt{2}}-4\sqrt{48\sqrt{2}}\)

        \(=15\sqrt{3\sqrt{2}}+20\sqrt{3\sqrt{2}}-16\sqrt{3\sqrt{2}}\)

        \(=19\sqrt{3\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Bich Chi
Xem chi tiết
Lê Trang
6 tháng 3 2021 lúc 12:53

a) \(\left(x-2\right)^2=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\) 

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow20-4x=0\)

\(\Leftrightarrow4x=20\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy S = {5}

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-2\)

\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}{x^2+2x}+\dfrac{x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x^2+4x+x+4+x^2}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{2x^2+5x+4}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)^2=x\left(2x^2+5x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+4x^2+4x=2x^3+5x^2+4x\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-1}

c) Câu này mình không chắc về đề lắm! Bạn dùng ô chữ M bị ngược để viết lại đề nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:47

a) Ta có: \(\left(x-2\right)^2=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=x^2-16\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-20\)

hay x=5

Vậy: S={5}

Bình luận (0)
Nhật Lê Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
13 tháng 8 2023 lúc 16:01

a) A = (x + 2)³ + (x - 2)³ - 2x(x² + 12)

= x³ + 6x² + 12x + 8 + x³ - 6x² + 12x - 8 - 2x² - 24x

= (x³ + x³) + (6x² - 6x² - 2x²) + (12x + 12x - 24x) + (8 - 8)

= 2x³ -2x²

b) B = (xy + 2)³ - 6(xy + 2)² + 12(xy + 2) - 8

= (xy + 2 - 2)³

= (xy)³

= x³y³

Bình luận (0)
Bùi Thị Thương
Xem chi tiết
Ice Wings
23 tháng 3 2016 lúc 16:02

= (12-6)+(12-6)+(8-2)+(8-2)

= 6+6+6+6

= 6x4

= 24

Bình luận (0)
Fan Running man SBS
23 tháng 3 2016 lúc 16:02

12-6+12-6+8-2+8-2=24

Bình luận (0)
Seira Otoshiro
23 tháng 3 2016 lúc 16:02

12-6+12-6+8-2+8-2=24 nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 15:39

a)S

b)Đ

c)Đ

d)Đ

Bình luận (0)
ai enma
17 tháng 3 2022 lúc 15:40

a.S

b.Đ

c.Đ

d.Đ

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đồng Văn
11 tháng 1 2023 lúc 20:16

a, 10 -12 - 8

= 10 - (12 + 8 )

= 10 - 20 = -10

b, 4-(-15)-5+6

= 4+15-5+6

= (4+6) + (15-5)

= 10+10=20

c, 2-12-4-6

= (2-12)-(4+6)

= (-10) - 10

=-20

d, -45-5-(-12)+8

= -45-5+12+8

= [(-45)-5]+(12+8)

= (-50)+20

= -30

Bình luận (0)
Minh Tú sét boi
11 tháng 1 2023 lúc 20:23

\(a.10-12-8\\ =10+\left(-12-8\right)\\ =10+\left(-20\right)=-10\\ b.4-\left(-15\right)-5+6\\ =4+5-5+6\\ =\left(4+6\right)+\left(15-5\right)\\ =10+10=20\\ c.2-12-4-6\\ =\left(2-12\right)+\left(-4-6\right)\\ =-10+\left(-10\right)=-20\\ d.-45-5-\left(-12\right)+8\\ =-45-5+12+8\\ =\left(-45-5\right)+\left(12+8\right)\\ =-50+20=-30\)

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Con Chim 7 Màu
22 tháng 3 2019 lúc 10:40

\(B=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}\)

    \(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}\)

     \(=\frac{2^{12}.3^4.\left(3-1\right)}{2^{12}.3^6.\left(3+1\right)}\)

       \(=\frac{2^{12}.3^4.2}{2^{12}.3^6.2^2}\)

Bình luận (0)
Con Chim 7 Màu
22 tháng 3 2019 lúc 10:42

\(B=\frac{1}{18}\)

Bình luận (0)
.
24 tháng 3 2019 lúc 14:30

con chim 7 màu làm sai r nhé

kq là 1/6 ms đúng

Bình luận (0)