Viết cách đọc các số đo sau
508 d m 3 :……………………………….
17,02 d m 3 :……………………………….
3 8 c m 3 :……………………………….
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Tên | Kí hiệu | Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau |
Mét khối | m 3 | 1 m 3 = ……… d m 3 = ……… c m 3 |
Đề-xi-mét khối | d m 3 | 1 d m 3 = ……… c m 3 ; 1 d m 3 = 0, ……… m 3 |
Xăng-ti-mét khối | c m 3 | 1 c m 3 = 0, ……… d m 3 |
1m3=1000dm3=1000000cm3
1dm3=1000cm3; 1dm3=0,001m3
1cm3=0,001dm3
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3
1cm3 = 0,001dm3
Bài 4. Cho tập hợp D = { n ∈ N / 3 < n < 13 }
a) Viết D bằng cách liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp E = { m ∈ N | x = n + 2 }
c) Viết tập hợp F = { x ∈ N | x = m - 3 }
d) Viết tập hợp G = { y ∈ N | y = 10 . x }
Giúp tôi nhé
a) D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b) E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
c) F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
d) G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
a. $D=\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}$
b. $E=\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}$
c. $F=\left\{3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}$
d. $F=\left\{30;40;50;60;70;80;90;100;110\right\}$
a/ D = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
b/ E = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
c/ F = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
d/ G = {30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110}
2> viết chương trình nhập 2 số nguyên từ bàn phím hiện ra màn hình tổng lập phương của 2 số đó có viết và sử dụng hàm lập phương
3> viết chương trình nhập từ bàn bàn phím số đo bán kính đường tròn
Ghi vào tệp vd.Txt 3 dòng dữ liệu
Dòng 1 số đo bán kính
Dòng 2 chu vi đường tròn
Dòng 3 ghi diện tích hình tròn
Bài 2:
uses crt;
var a,b:integer;
{----------------------chuong-trinh-con----------------------------}
function lp(var x:integer):real;
begin
lp:=x*x*x;
end;
{-----------------------chuong-trinh-chinh---------------------------}
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
writeln('Tong lap phuong cua hai so la: ',lp(a)+lp(b):0:0);
readln;
end.
Bài 3:
uses crt;
const fi='vd.txt';
var f1:text;
r:real;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); rewrite(f1);
repeat
write('Nhap ban kinh:'); readln(r);
until r>0;
writeln(f1,'So do ban kinh la: ',r:4:2);
writeln(f1,'Chu vi duong tron la: ',2*r*pi:4:2);
writeln(f1,'Dien tich hinh tron la: ',sqr(r)*pi:4:2);
close(f1);
readln;
end.
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ..................... Lớp...................
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? ......................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ..............................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )..........................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức..................................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 50g =.......... kg V1 = 5cm3 = ........ m3 D1 = \(\frac{m}{V}\) = ...........kg/m3
m2 = 55g = .......kg V2 = 6cm3 = ..........m3 D2 = \(\frac{m}{V}\) = ..............kg/m3
m3 = 60g =..............kg V3 = 6,5cm3 = ............m3 D3 = \(\frac{m}{V}\) = ............kg/m3
Dtb = \(\frac{.........+...........+........}{3}\) = ...............kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
mấy chỗ........... là các bn điền vào nha
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 100 chia cho 7 dư 3 bằng 2 cách.
b. Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
c. Viết tập hợp các chữ cái trong từ "TOÁN HỌC".
d. Cho tập hợp M = { a, b, c, d, e }. Viết tất cả các tập hợp con của M.
1. Cho đường thẳng (d): y = mx – 3.
a) CMR: Đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi.
b) Tìm giá trị của m để d cắt trục Ox; Oy lần lượt tại A; B sao cho số đo góc BAO = 60.
c) Tìm m để khoảng cách từ O đến d đạt giá trị lớn nhất.
a: Điểm mà (d) luôn đi qua là:
x=0 và y=m*0-3=-3
b: góc BAO=60 độ
=>góc tạo bởi (d) với trục Ox bằng60 độ
=>\(m=tan60=\sqrt{3}\)
c: y=mx-3
=>mx-y-3=0
\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|0\cdot m+0\cdot\left(-1\right)-3\right|}{\sqrt{m^2+1}}=\dfrac{3}{\sqrt{m^2+1}}\)
Để d lớn nhất thì m^2+1 nhỏ nhất
=>m=0
a) Để hàm số đồng biến
m-2 >0 => m > 2
b) Đồ thị hàm số đi qua M(1;-3)
=> (m-2).1 - 2 = -3
=> m - 2 = -1 => m = 1
c) Khi m = 3 hàm số trở thành y = x - 2
Cho x = 0 => y = -2 => A(0;-2) \(\in\) d
Cho y = 0 => x = 2 => B(2;0) \(\in\) d
1, Tìm x
( 3,75 : x ) : 10 = 1,5
2, Viết số đo sau dưới dạng số đo bằng dm3
a)0,009 cm3 = .......
b) 0,33 m3 = ....
c) 1,678 m3 = ......
d) 5 cm3 = ......
3, Tìm y :
( y + 4,2 ) - 5 = 38,6
1, Tìm x
( 3,75 : x ) : 10 = 1,5
( 3,75 : x ) = 1,5 x 10
3,75 : x = 15
x = 3,75 : 15
x = 0,15
Vậy x =.
2, Viết số đo sau dưới dạng số đo bằng dm3
a)0,009 cm3 = .0,00009 dm3
b) 0,33 m3 = 33dm3
c) 1,678 m3 = 167,8 dm3
d) 5 cm3 = 0,05 dm3
3, Tìm y :
( y + 4,2 ) - 5 = 38,6
( y + 4,2 ) = 38,6 + 5
y + 4,2 = 43,6
y = 43,6 - 4,2
y = 39,4
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? A.-3/0 B.3/-10 C.1,2/5 D.-3/4,2