Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 10:19

Chọn chiều dương hướng xuống

Ban đầu, tại vị trí cân bẳng O1, lò xo dãn một đoạn: ∆ l   =   m g k   =   5 c m  

Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống lực quán tính F hướng lên  vị trí cân bằng khi có giá đỡ M là O2, với

Giá đỡ đi xuống đến vị trí O2, vật và giá đỡ sẽ cách nhau

Suy ra vật và giá đỡ có tốc độ:

Khi tách ra, vị trí cân bằng của vật là O1 vật có li độ: x = - 1 cm

Thời gian vật đi từ x = - 1 cm → x = A = 3 cm (lo xo có chiều dài lớn nhất lần đầu tiên) là

t  = 0,1351 s

Tính từ O2, giá đỡ M đi được quãng đường:

  s   =   v t + 1 2 a t 2   =   0 , 0723 m = 7 , 23   c m

 Suy ra, khoảng cách 2 vật là: d = 7,23 - (1 + 3)= 3,23 cm gần 3 cm nhất

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 18:31

Đáp án C

Chọn chiều dương hướng xuống

Ban đầu, tại vị trí cân bẳng  O 1 , lò xo dãn một đoạn: 

Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống lực quán tính F hướng lên  vị trí cân bằng khi có giá đỡ M là  O 2 , với  O 1 O 2 = F k = ma k =   1   cm

Giá đỡ đi xuống đến vị trí  O 2 , vật và giá đỡ sẽ cách nhau

Suy ra vật và giá đỡ có tốc độ: 

Khi tách ra, vị trí cân bằng của vật là  O 1

 Thời gian vật đi từ x = - 1 cm → x = A = 3 cm (lo xo có chiều dài lớn nhất lần đầu tiên) là

t  = 0,1351 s

Tính từ  O 2 , giá đỡ M đi được quãng đường: 

 Suy ra, khoảng cách 2 vật là: d = 7,23 - (1 + 3)= 3,23 cm gần 3 cm nhất

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2019 lúc 5:19

 Đáp án D

Gọi O1 là vì trí cân bằng của lò xo nếu không có giá đỡ

 

Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống ® lực quán tính F hướng lên.

+ Gọi vị trí cân bằng mới là O2 thì

 

® OO2 = 4 cm.

+ Khi giá đỡ xuống tới O2 thì vật và giá đỡ tách ra nên:

* Vận tốc của vật và giá đỡ tại O2 là:

 m/s

* Li độ của vật là: x = - 1 cm

Thời gian vật đi từ vị trí x = -1 cm đến A = 3 cm tương ứng với góc j

Quãng đường giá đỡ M đi được từ O2 trong thời gian trên là:

 d = S - O2A = 7,2 - 4 = 3,2 cm » 3 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2019 lúc 12:14

F = m a ⇒ P ‐ F d h = m a ⇔ m g ‐ k . s = m a ⇔ s = 4 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2018 lúc 15:19

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 11:33

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 7:38

Chọn D.

Tại vị trí có li độ cực đại lần 1 tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2018 lúc 9:19

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tại vị trí có li độ cực đại lần 1, tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 10:28

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tại vị trí có li độ cực đại lần 1 tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại:

Khi chuyển động từ O đến P thì I’ là tâm dao động nên biên độ là I’P và thời gian

đi từ O đến P tính theo công thức:

Ta phân tích: 

Từ điểm này sau thời gian 0,175 (s) vật có li độ so với I là 

tức là nó có li độ so với O là 1 + 0,454 = 1,454 (cm)