Loại hợp chất nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử
A. Amino axit
B. Muối amoni
C. Cacbohiđrat
D. Protein
Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64% C, 6,18%H, 34,91%O, 15,27%N. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, trong y học được sử dụng hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt. Phát biểu nào sau đây không đúng về A?
A. Có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn
B. Tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C
C. Có ít nhất 1 gốc Gly
D. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3
Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64% C, 6,18%H, 34,91%O, 15,27%N. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, trong y học được sử dụng hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt. Phát biểu nào sau đây không đúng về A?
A. Có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn.
B. Tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C.
C. Có ít nhất 1 gốc Gly.
D. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
có 2 liên kết peptit ® A là tripeptit
ü Khi thủy phân peptit A thu được các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, trong y học được sử dụng hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt.
® Z là axit glutamic (HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH)
Vì công thức phân tử của A là C10H17O6N3, trong A có 2 liên kết peptit và 1 gốc glutamic ® A gồm 1 gốc Glu, 1 gốc Ala và 1 gốc Gly
ü Từ 3 gốc a-aminoaxit tạo thành 3! = 6 tripeptit có chứa cả 3 gốc a-aminoaxit khác nhau
A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 (vì axit glutamic có 2 nhóm –COOH)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X có công thức phân tử C5H10O4NCl, là muối của α-amino axit; Y, Z và T là các hợp chất hữu cơ khác nhau, chứa nitơ. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được X
B. Phân tử chất Z có 5 nguyên tử hiđro
C. Chất Y tác dụng được với dung dịch ammoniac
D. 1 mol chất X tác dụng tối đa 3 mol KOH trong dung dịch
Đáp án B
X là HOOCC3H5(NH3Cl)COOH ð Y là HOOCC3H5(NH3Cl)COOC2H5
→ Z là CH3OOCC3H5(NH3Cl)COOC2H5, T là KOOCC3H5(NH2)COOK
A. Đúng vì:
KOOC3H5(NH2)COOK + 3HCl → HOOCC3H5(NH3Cl)COOH + 2KCl.
B. Sai vì chứa 16H.
C. Đúng vì chứa COOH tự do nên: COOH + NH3 → COONH4
D. Đúng vì:
HOOCC3H5(NH3Cl)COOH + 3KOH → KOOCC3H5(NH2)COOK+ 3H2O
Loại hợp chất nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?
A. Amino axit
B. Muối amoni
C. Cacbohiđrat
D. Protein
Peptit A có phân tử khối nhỏ hơn 300. Trong A có 43,64%C; 6,18%H; 34,91%O; 15,27%N về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn 2,75 gam A trong dung dịch axit vô cơ thu được 3,11 gam hỗn hợp các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong protein của các loại hạt ngũ cốc, trong y học được sử dụng trong việc hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt (mì chính)…. Phát biểu sau đây không đúng về A là
A. Có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn
B. Tổng số nguyên tử H và N bằng 2 lần số nguyên tử C.
C. Có ít nhất 1 gốc Gly
D. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
Đáp án : D
Ta có : nC : nH : nO : nN = 10 : 17 : 6 : 3
=> A là C10H17O6N3 ( M = 275g < 300 )
, nA = 0,01 mol
=> nH2O pứ = ( mmuối – mA)/18 = 0,02 mol = 2nA
=> A là tripeptit
=> Maa = 311g
Thành phần aa có Z mà muối mononatri của nó dùng trong mì chính
=> Z là axit glutamic C5H9O2N ( M = 147)
=> M 2 aa còn lại = 164g => 2 aa còn lại chỉ có thể là : Gly (75) và Ala (89)
=> Vậy A khi tác dụng với NaOH phải theo tỉ lệ mol là 1 : 4
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48,97 gam
B. 49,87 gam
C. 47,98 gam
D. 45,20 gam
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48,97 gam
B. 49,87 gam
C. 47,98 gam
D. 45,20 gam
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48,97 gam.
B. 49,87 gam.
C. 47,98 gam.
D. 45,20 gam.
Cho các nhận định sau:
(1) tất cả các ion kim loại chỉ bị khử
(2) Hợp chất cacbohiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau
(3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
(4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa AgCl
(5) Tính chất vật lý chung của kim loại do các electron tự do gây ra
(6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6