Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ
B. Nam Bộ và Bắc Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ
Các tam giác châu thổ với những bãi triều rộng lớn thuộc vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
B.Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Kết luận: Nhìn chung ngành thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển hơn Bắc Trung Bộ (về tổng sản lượng), Bắc Trung Bộ phát triển thế mạnh nuôi trồng, Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển thế mạnh đánh bắt hải sản.
Trình bày việc phát triển nghề cá và du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Vì sao đánh bắt hải sản xa bờ đang được đẩy mạnh ở vùng này ?
a) Việc phát triển nghề cá và du lịch biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
* Nghề cá :
- Biển giàu hải sản, nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa; sản lượng đánh bắt lớn, nhất là cá biển
- Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hòa.
- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú, trong đó mắm Phan Thiết ngon nổi tiếng.
- Chú ý khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
* Du lịch biển :
- Có nhiều bãi biển nổi tiếng : Mỹ Khê ( Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn ( Bình Định), Nha Trang ( Khánh Hòa), Cà Ná ( Ninh Thuận), Mũi Né ( Bình Thuận)
- Hình thành các trung tâm du lịch có sức hấp dẫn đối với du khách
b) Đánh bắt hải sản xa bờ đang được đẩy mạnh ở vùng Duyên hải Nam trung Bộ
- Có hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên sinh vật ven bờ
- Khẳng định chủ quyền và góp phần bảo vệ biển đảo của nước ta
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh nào của nước ta có vai trò lớn hơn ?
A. Đồng bằng sông Hồng và Băsc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh nào của nước ta có vai trò lớn hơn?
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Đáp án B
Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh nào của nước ta có vai trò lớn hơn?
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh
nào của nước ta có vai trò lớn hơn?
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Dựa vào hình 24.3 (SGK trang 87) và hình 26.1 (SGK trang 96) hoặc Atlat địa lí Việt Nam , hãy xác định:
- Các cảng biển
- Các bãi cá, bãi tôm
- Các cơ sở sản xuất mới
- Những bãi biển có giá trị nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
- Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
- Các cảng biển: Vinh, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Các bãi tôm, cá:
+ Các bãi cá: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình – Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận – Bình Thuận.
+ Các bãi tôm: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Quảng Bình ,Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng, Bình Định - Phú Yên, Khánh Hòa - Ninh Thuận – Bình Thuận.
- Các cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.
- Các bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng:
+ Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô.
+ Duyên hải Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lẵng, Nha Trang, Mũi Né.
- Nhận xét: ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: giao thông vận tải biển, khai thác hải sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan, nghĩ dưỡng.
Việc phát triển đánh bắt thủy hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có ý nghĩa gì?