Dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế tự nhiên ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XIX là:
A. đời sống nhân dân khổ cực
B. sưu thuế nặng nề
C. mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra
D. nông dân phải nộp tô trên 50% số thu hoa lợi
Dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế tự nhiên ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XIX là:
A. đời sống nhân dân khổ cực
B. sưu thuế nặng nề
C. mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra
D. nông dân phải nộp tô trên 50% số thu hoa lợi
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 2: Nhà Trần được thành lập năm nào? *
A. Năm 1225.
B. Năm 1226.
C. Năm 1227.
D. Năm 1228.
Câu 3: Một chế độ đặc biệt chỉ có ở triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? *
A. Chế độ Thái thượng hoàng.
B. Chế độ lập Thái tử sớm.
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 4: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? *
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua nắm quyền tuyệt đối.
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 5: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? *
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 6: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? *
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 7: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? *
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 8: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? *
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 9: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là: *
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 10: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 11: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 12: Tướng giặc nào chỉ huy quân Mông Cổ tiến đánh nước Đại Việt lần thứ 1? *
A. Toa Đô
B. Thoát Hoan
C. Ngột Lương Hợp Thai
D. Ô Mã Nhi
Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? *
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 14: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất của quân Mông Cổ? *
A. Tây Kết
B. Chương Dương
C. Đông Bộ Đầu
D. Hàm Tử
Câu 15: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? *
A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến
C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt
D. Viết thư giảng hòa tạm thời
Câu 16: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long về vùng nào? *
A. Thiên Trường
B. Thiên Mạc
C. Vạn Kiếp
D. Long Hưng
Câu 17: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? *
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 18: Tướng giặc nào của quân Nguyên chỉ huy thủy binh xâm lược nước ta lần thứ 3? *
A. Ô Mã Nhi
B. Ngột Lương Hợp Thai
C. Toa Đô
D. Thoát Hoan
Câu 19. Trong lần xâm lược nước Đại Việt lần thứ 3, quân Nguyên đã xây dựng căn cứ ở đâu để đánh lâu dài với quân ta? *
A. Lạng Sơn
B. Vạn Kiếp
C. Quy Hóa
D. Vân Đồn
Câu 20: Vị tướng nào của nhà Trần đã chỉ huy trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc? *
A. Trần Quang Khải
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
Nét nổi bật trong tình hình chính trị Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 là gì?
A. Các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
B. Mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh.
C. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
D. Chế độ Mạc phủ khủng hoảng, suy yếu.
D. Chế độ Mạc phủ khủng hoảng, suy yếu.
Đâu không phải cơ sở làm xuất hiện trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Đất nước khủng hoảng
B. Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam
C. Lòng yêu nước thương dân của các sĩ phu
D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển
giúp đi, sầu "não" thật sự ;-; ;-;
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản, vì
A. tàn dư của quan hệ sản xuất phong kiến.
B. là ngành kinh tế chủ chốt.
C. lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.
D. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là
A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến.
C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến.
Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện
A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân.
C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền.
Câu 3: Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản trở thành
A. nước có nhiều thuộc địa nhất. B. cường quốc nông nghiệp.
C. cường quốc ở châu Á. D. nước giàu mạnh nhất thế giới.
Câu 4: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ( 1929- 1933) là
A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.
B. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất.
C. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.
Câu 5: Ngày nay, nước Nga kỷ niệm Cách mạng tháng Mười vào
A. ngày 7 tháng 10. B. ngày 7 tháng 11. C. ngày 25 tháng 10. D. ngày 24 tháng 10.
Câu 6: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của
A. 6 nước cộng hòa. B. 5 nước cộng hòa. C. 7 nước cộng hòa. D. 4 nước cộng hòa.
Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì?
A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Dân chủ tư sản. D. Vô sản.
Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trong những năm 1929- 1933?
A. Sản xuất tăng quá nhanh. B. Người dân không có tiền để mua sắm.
C. Phát triển không đồng bộ. D. Hàng hóa khan hiếm.
Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) bắt đầu từ
A. Nhật Bản. B. Các nước tư bản châu Âu.
C. Liên Xô. D. Nước Mỹ.
Câu 10: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch
A. 5 năm.
B. 7 năm.
C. 10 năm.
D. 15 năm.
Câu 11: Gánh nặng của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đè lên vai
A. nhân dân lao động B. tư sản. C. địa chủ. D. Binh lính.
Câu 12: Đâu không phải là hoàn cảnh của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười?
A. Dịch bệnh, nạn đói trầm trọng.
B. Phản cách mạng nổi loạn, chống phá khắp nơi.
C. Đất nước đang trên đà phát triển.
D. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Câu 13: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên Xô) được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 12 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1921. C. Tháng 12 năm 1922. D. Tháng 12 năm 1925.
Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong những năm 20 của thế kỷ XX?
A. Thu lợi nhuận lớn từ Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Nước Mỹ giàu tài nguyên.
C. Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền.
D. Tăng cường độ làm việc và bóc lột công nhân.
Câu 15: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, nước trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế là
A. Mỹ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh.
Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là gì?
A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng phong kiến.
C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản.
Câu 17: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành
A. Ô tô, thép, máy bay.
B. Dầu lửa, ô tô, máy bay.
C. Dầu lửa, ô tô, thép.
D. Thép, ô tô, xây nhà cao tầng.
Câu 18: Đảng cộng sản Mỹ thành lập vào
A. tháng 5 năm 1922.
B. tháng 5 năm 1921.
C. tháng 7 năm 1922.
D. tháng 5 năm 1925.
Câu 19: Đâu không phải là tác dụng của “ Chính sách mới ” ?
A. Duy trì nền dân chủ tư sản Mỹ. B. Giải quyết việc làm cho người lao động.
C. Cứu nguy cho CNTB Mỹ. D. Duy trì nền quân chủ lập hiến.
Câu 20: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. phụ nữ, công nhân, binh lính. B. phụ nữ, công nhân,nông dân.
C. phụ nữ, nông dân. D. công nhân, nông dân.
Câu 21: Năm 1927, Thủ tướng Nhật đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, khởi đầu là chiếm ở đâu?
A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á.
C. Trung Quốc. D. Các nước Đông Bắc Á.
Câu 22: Cách mạng tháng Mười Nga đã mở đầu thời kỳ
A. Lịch sử thế giới cổ đại. B. Lịch sử thế giới hiện đại.
C. Lịch sử thế giới trung đại. D. Lịch sử thế giới cận đại.
Câu 23: Đâu không phải là nội dung cơ bản của “ Chính sách mới”?
A. Đề cao vai trò của nhà nước.
B. Thực hiên tự do buôn bán kinh doanh.
C. Giải quyết nạn thất nghiệp.
D. Ban hành các đạo luật nhằm phục hồi kinh tế tài chính.
Câu 24: Ngày 23-2- 1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện nào?
A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat.
B. Hơn 66.000 binh lính đã ngả về phía cách mạng.
C. Nga hoàng tuyên bố thoái vị.
D. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố.
Câu 25: Việc Nga hoàng tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạngnào?
A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng.
B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị- xã hội.
C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.
D. Bị các đế nước quốc thôn tính.
Câu 26: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kỳ
A. những năm 1924- 1929. B. những năm 1918- 1923.
C. những năm 1918- 1929. D. những năm 1929- 1933.
Câu 27: Đảng Bôn-sê-vich đã đề ra “Chính sách kinh tế mới ” vào
A. năm 1918. B. năm 1925. C. năm 1921. D. năm 1922.
Câu 28: Trong những năm 1923- 1929, Mỹ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng của thế giới?
A. 40%. B. 50%. C. 70%. D. 60%.
Câu 29: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga phải gánh chịu do Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) để lại là
A. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực.
B. kinh tế suy sụp.
C. kinh tế suy sụp, xã hội mâu thuẫn gay gắt.
D. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.
Câu 30: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã sử dụng hình thức đấu tranh nào?
A. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Biểu tình.
D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 31: Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1921.
B. Tháng 5 năm 1922.
C. Tháng 7 năm 1922.
D. Tháng 5 năm 1925.
Câu 32: Nước Nga hoàn thành khôi phục kinh tế, bắt đầu xây dựng CNXH vào
A. năm 1922. B. năm 1925. C. năm 1941.
D. năm 1921.
Câu 33: Đâu không phải là nội dung của “Chính sách kinh tế mới ”( N.E.P)?
A. Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực.
B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh.
C. Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ, thực hiện tự do buôn bán.
D. Phát triển kinh tế thị trường.
Câu 34: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ( 1929- 1933), bắt đầu từ lĩnh vực
A. nông nghiệp. B. tài chính ngân hàng.
C. thương mại. D. công nghiệp.
Câu 35: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nước Mỹ đã thực hiện
A. “Chính sách mới”. B. đàn áp phong trào công nhân.
C. phát xít hóa chính quyền. D. “ Chính sách kinh tế mới”.
Câu 36: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã
A. cải cách dân chủ.
B. quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
C. giải quyết việc làm cho người lao động.
D. đầu tư mạnh cho sản suất.
Câu 37: Đâu không phải là tác dụng của “Chính sách kinh tế mới” ?
A. Thành lập Liên Bang Xô viết (Liên Xô).
B. Đời sống nhân dân được ổn định.
C. Nền kinh tế được phục hồi.
D. Nước Nga chiến thắng thù trong giặc ngoài.
Câu 38: Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước vào thời gian nào?
A. Năm 1918. B. Năm 1917. C. Năm 1925. D. Năm 1921.
Câu 39: Lê Nin đã phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa vào
A. đêm 25 tháng 10 năm 1917. B. ngày 25 tháng 10 năm 1917.
C. ngày 24 tháng 10 năm 1917. D. đêm 24 tháng 10 năm 1917.
Câu 40: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, các nước như Đức, Italia đã thực hiện
A. phát xít hóa chính quyền. B. cải cách kinh tế, xã hội.
C. thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. D. đàn áp phong trào công nhân.
-----------------------------------
ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???
thằng ấy óc chó thật
1.Ở nửa đầu thế kỉ XIX,nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?☘
2.Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị,đối ngoại,kinh tế,xã hội.▲
3.Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta.✿
4.Tóm tắt những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.❤
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Vào cuối thế kỉ XIX, nạn đói diễn ra liên tục ở Ấn Độ, cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người. Ở Đông Nam Á, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây cũng để lại những hậu quả nặng nề, dẫn đến phong trào đấu tranh giải phong dân tộc bùng nổ và phát triển mạnh mẽ.
Vậy tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX biến đổi ra sao? Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX diễn ra như thế nào?
Tham khảo
- Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành công cuộc xâm chiếm toàn bộ đất đai và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. Dưới ách cai trị của thực dân Anh, hình Ấn Độ có sự chuyển biến toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân phương Tây đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á diễn ra khắp nơi, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa ở In-đô-nê-xi-a; Phi-líp-pin, ch, Cam-pu-chia,…