Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 16:09

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 4 2020 lúc 13:11

Gọi E là giao của AC và PB, F là giao của AB và PC

Qua P kẻ đường thẳng d song song với BC

Giả sử E và F lần luợt là giao của AC và AB với d

Ta có: \(\frac{BM}{PF'}=\frac{CM}{PE'}\left(=\frac{AM}{PA}\right)\), mà \(BM=CM\) => PE'=PF'

Do đó \(\frac{PE}{EB}=\frac{PE'}{BC}=\frac{PF'}{BC}=\frac{PF}{FC}\) => EF//BC => \(\frac{EA}{AC}=\frac{FA}{AB}\)

Gọi I là giao của HQ và AB; K là giao của HR và AC

Áp dụng định lý Talet có: \(\frac{QI}{IH}=\frac{EA}{AC}=\frac{FA}{AB}=\frac{RK}{KH}\), do đó: IK//QR (1)

\(\widehat{MAC}=\widehat{AIK}\) nên PM _|_ IK

Từ (1) => PM _|_ QR hay PA _|_ QR

Gọi S là giao RA và PB

\(\frac{HI}{HK}=\frac{HQ}{HR}=\frac{HB}{HA}\Rightarrow\frac{HB}{HQ}=\frac{HA}{HR};\widehat{BHQ}=\widehat{AHR}\)

có tam giác BHQ đồng dạng với tam giác AHE 

=> \(\widehat{QBH}=\widehat{RAH}\) => Tứ giác BHAS nội tiếp

Vậy \(\widehat{ASB\:}=90^o\) hay RS _|_ PQ (2)

Từ (1) (2) => A là trực tâm tam giác PQR

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bình Nam
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hà
Xem chi tiết
Le Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 10:57

a: Xét tứ giác ADHE co

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM=BM=CM

ADHE là hình chữ nhật

nên góc AEH=góc ADH=góc ABC

=>góc AEH+góc MAC=90 độ

=>DE vuông góc với AM

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:46

a) Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{HAB}+\widehat{ABM}=90^0\)(1)

Ta có: tia AB nằm giữa hai tia AD,AM(gt)

nên \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{MAD}\)

hay \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(BM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=BM

Xét ΔABM có AM=BM(cmt)

nên ΔABM cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\)(hai góc ở đáy)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AH,AD

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{DAH}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Đào Quốc Anh
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

ĐIểm $M$ là điểm nào thế bạn? 

 

Bình luận (0)