Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau: 3 và 5
Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau: 3 - 5 và 3 + 5
Hai số 3 - 5 và 3 + 5 là nghiệm của phương trình:
[x – (3 - 5 )][ x – (3 + 5 )] = 0
⇔ x 2 – (3 + 5 )x - (3 - 5 )x +(3+ 5 )(3 - 5 ) =0
⇔ x 2 -6x +4 =0
Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau: -5 và 1/3
Hai số -5 và 1/3 là nghiệm của phương trình:
(x +5)(x -1/3 )=0 ⇔ x 2 +5x -1/3 x -5/3 =0 ⇔ 3 x 2 +14x - 5 =0
Cho phương trình x 2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x 1 và x 2 . Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau: 1 x 1 và 1 x 2
Cho phương trình x 2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x 1 và x 2 . Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau: - x 1 và - x 2
Phương trình x 2 +px -5=0 có hai nghiệm x 1 và x 2 nên theo hệ thức vi-ét ta có:
x 1 + x 2 = -p/1 = -p ; x 1 x 2 =-5/1 =-5 (1)
Hai số – x 1 và – x 2 là nghiệm của phương trình:
[x – (- x 1 )] [x – (- x 2 )] =0
⇔ x 2 – (- x 1 x) – (- x 2 x) + (- x 1 )(- x 2 ) =0
⇔ x 2 + x 1 x + x 2 x + x 1 x 2 =0
⇔ x 2 + ( x 1 + x 2 )x + x 1 x 2 =0 (2)
Từ (1) và (2) ta có phuơng trình cần tìm là x 2 – px -5 =0
Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau: 1,9 và 5,1
Hai số 1,9 và 5,1 là nghiệm của phương trình:
(x - 1,9)(x -5,1)=0 ⇔ x 2 - 1,9x - 5,1x + 9,69 = 0
⇔ x 2 -7x + 9,69 = 0
Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau: -4 và 7
Hai số -4 và 7 là nghiệm của phương trình:
(x +4)(x -7) = 0 ⇔ x 2 +4x -7x -28 =0 ⇔ x 2 -3x -28 =0
Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau: 4 và 1 - 2
Hai số 4 và 1 - 2 là nghiệm của phương trình:
(x - 4)[x –(1 - 2 )] =0 ⇔ (x -4)(x -1 + 2 ) =0
⇔ x 2 - x + 2 x -4x +4 - 4 2 =0
⇔ x 2 – (5 - 2 )x +4 - 4 2 =0
Cho phương trình \(x^2+px-5=0\) có nghiệm là \(x_1\) và \(x_2\). Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau :
a) \(-x_1\) và \(-x_2\)
b) \(\dfrac{1}{x_1}\) và \(\dfrac{1}{x_2}\)
Câu a: -x1,-x2 là nghiệm của ptr x2-(-x1-x2)x+x1x2=0
<=>x2-px-5=0(x1+x2=-p,x1x2=-5)
Câu b: \(\dfrac{1}{x_{1}}\),\(\dfrac{1}{x_{2}}\)là nghiệm của ptr: t2-(\(\dfrac{1}{x_{1}}\)+\(\dfrac{1}{x_{2}}\))+\(\dfrac{1}{x_{1}x_{2}}\)=0
<=>t2-\(\dfrac{p}{5}\)x-\(\dfrac{1}{5}\)=0
lập phương trình có hai nghiệm x1,x2 được cho trong mỗi trường hợp sau:
a) x1 = -4, x2 = 7
b) x1 = \(\sqrt{5}\)
c)x2 = 3+\(\sqrt{5}\)
d) x1-x2=4
e) x12 + x22=17
làm giúp e với ạ e đang gấp