Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần ngược với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m
B. 7000 V/m
C. 5000 V/m
D. 6000 V/m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m
B. 7000 V/m
C. 5000 V/m
D. 6000 V/m
Đáp án C. Vì hai cường độ điện trường thành phần vuông góc nên E = E 1 2 + E 2 2 = 3000 2 + 4000 2 = 5000 V / m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m.
B. 7000 V/m.
C. 5000 V/m.
D. 6000 V/m.
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m
B. 7000 V/m
C. 5000 V/m
D. 6000 V/m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 14000 V/m
B. 8000 V/m
C. 10000 V/m
D. 6000 V/m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 300 V/m và 400 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 100 V/m
B. 700 V/m
C. 500 V/m
D. 600 V/m
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
A. 4000 V/m
B. 7500 V/m
C. 8000 V/m
D. 15000 V/m
Đáp án: B
E tỉ lệ với 1 r 2 => r2 tỉ lệ với 1 E
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)
Đáp án B
- Vì E A > E B nên OA < OB: A nằm gần O hơn B
- Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B là:
- Cường độ điện trường do q gây ra tại M là:
với
- Từ (1), (2), (3), ta có:
- Thay vào (4), ta được:
Đặt một điện tích có độ lớn 2.10 ^ - 6 C trong điện trường thì nó chịu tác dụng lực điện có độ lớn 4N. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích là: A. 2V / m . B .5.10^ -7 V/m C. 2.10^ 6 V/m. D.5V/m
Đặt một điện tích có độ lớn 2.10 ^ - 6 C trong điện trường thì nó chịu tác dụng lực điện có độ lớn 4N. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích là: A. 2V / m . B .5.10^ -7 V/m C. 2.10^ 6 V/m. D.5V/m
Bài giải:
Độ lớn cường độ điện trường:
\(E=\dfrac{F}{q}=\dfrac{4}{2\cdot10^{-6}}=2\cdot10^6V\)/m
Đặt một điện tích thử -1 μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái C 1 V/m từ trái sang phải D 1 V/m từ phải sang trái
Vì lực điện tác dụng lên điện tích thử có giá trị âm thì ngược chiều điện trường.\(\Rightarrow\) Có hướng từ phải sang trái.
Độ lớn:
\(E=\dfrac{F}{\left|q\right|}=\dfrac{1\cdot10^{-3}}{\left|-1\cdot10^{-6}\right|}=1000\)V/m
Chọn B.