Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m
B. 7000 V/m
C. 5000 V/m
D. 6000 V/m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m.
B. 7000 V/m.
C. 5000 V/m.
D. 6000 V/m.
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m
B. 7000 V/m
C. 5000 V/m
D. 6000 V/m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 14000 V/m
B. 8000 V/m
C. 10000 V/m
D. 6000 V/m
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 300 V/m và 400 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 100 V/m
B. 700 V/m
C. 500 V/m
D. 600 V/m
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
A. 4000 V/m
B. 7500 V/m
C. 8000 V/m
D. 15000 V/m
Đặt một điện tích có độ lớn 2.10 ^ - 6 C trong điện trường thì nó chịu tác dụng lực điện có độ lớn 4N. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích là: A. 2V / m . B .5.10^ -7 V/m C. 2.10^ 6 V/m. D.5V/m
Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là
A. U A C = 150 V
B. U A C = 90 V
C. U A C = 200 V
D. U A C = 250 V
Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là:
A. U A C = 150 V
B. U A C = 90 V
C. U A C = 200 V
D. U A C = 250 V