Cho khối cầu có thể tích là 36 π (cm3). Bán kính R của khối cầu là ?
A. R = 6 (cm)
B. R = 3 (cm)
C. R = 3 2 (cm)
D. R = 6 (cm)
Cho một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm), chiều cao 2r (cm) và một hình cầu có bán kính r (cm). Hãy tính:
a, Diện tích mặt cầu, biết diện tích toàn phần của hình nón là 21,06 c m 2
b, Thể tích của hình nón, biết thể tích của hình cầu là 15,8 c m 3
a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2 = 26,03 c m 2
b, Ta có V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm
=> V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Thể tích hình nón : V = (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án B
Cho khối cầu có thể tích là 36 π ( c m 3 ). Bán kính R của khối cầu là
Với một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một hình cầu bán kính r (cm). Hãy tính:
Thể tích hình nón, biết thể tích hình cầu là 15,8 c m 3
Bán kính r của khối cầu có thể tích V = 36 π c m 3 là
A. 3 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 9 cm
Cho một mặt cầu có diện tích S, thể tích khối cầu đó là V. Bán kính R của mặt cầu là:
A. R = 4V/S B. R = S/3V
C. R = 3V/S D. R = V/3S
Chọn C.
Dựa vào công thức diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, ta có:
Hạt nhân nguyên tử được xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ như sau:
r = 1,5.10-13.A1/3 (cm)
Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử A (tấn/cm3) là
A. 116.106
B. 116.105
C. 116.104
D. 116.103
Khối lượng riêng của thép là \(7850kg\)/m3. Tính khối lượng của một quả cầu thép bán kính 0,15 m. Cho biết công thức tính thể tích của khối cầu là \(V=\dfrac{4}{3}\pi r^3\), với r là bán kính quả cầu.
Thể tích của quả cầu thép là:
\(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .0,{15^3} = 0,014\left( {{m^3}} \right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là:
\(m = \rho V = 7850.0,014 = 110\left( {kg} \right)\)
Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 2000C là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. R là nguyên tố
A. Mg
B. Cu
C. Al
D. Fe