Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 7 2023 lúc 18:23

a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4

Vậy x là số hữu tỉ âm

b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3

Vậy x là số hữu tỉ dương

c) Để x = 0 thì a + 5 = 0

a = -5

d) Khi a = -37 thì

x = (-37 + 5)/(-12)

= (-32)/(-12)

= 8/3 > 0

Mà 0 > -1,8

Vậy x > -1,8 khi a = -37

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Pham Thi Trang Anh
10 tháng 12 2014 lúc 20:54

1) ta có 1 = -1.(-1-0)

=> a là số nguyên dương vì = 1

=> b là số nguyên âm vì = -1

=> c là số không vì = 0

Herimone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 21:33

1: Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thì \(x+\sqrt{x}=-\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)

2: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)

Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 22:43

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right)\cdot\dfrac{2-x}{x}\)

\(=\dfrac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)}{x}\)

\(=\dfrac{-4x}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{-4}{x+2}\)

b: Ta có: 2x+x=0

=>3x=0

hay x=0(loại)

c: Để A=1/2thì \(\dfrac{-4}{x+2}=\dfrac{1}{2}\)

=>x+2=-8

hay x=-10

d: Để A là số nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;2\right\}\)

Ngocmai
Xem chi tiết
Suzuki Aomi
17 tháng 2 2018 lúc 22:03

1. cho các số thực dương x,y,z t/mãn: x2 + y2 + z2 = 1

Cmr: \(\frac{x}{y^2+z^2}\) + \(\frac{y}{x^2+z^2}+\frac{z}{x^2+y^2}\ge\) \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

2. Cho x,y thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}xy\ge0\\x^2+y^2=1\end{cases}}\)

Tìm GTNN,GTLN của \(S=x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x}\)

3. Cho \(\hept{\begin{cases}xy\ne0\\xy\left(x+y\right)=x^2+y^2-xy\end{cases}}\)

Tìm GTLN của      \(A=\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\)

4. Cho tam giác ABC; đường thẳng đi qua trọng tâm G và tâm đường tròn nội tiếp I vuông góc với đường phân giác trong của góc C. Gọi a,b,c là độ dài 3 canh tương ứng với 3 đỉnh A,B,C.

Cmr:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{c}\)

Phạm Thị Thùy Linh
26 tháng 2 2019 lúc 22:12

ui má. đúng mấy bài tập thầy tui cho ôn. giờ đang loay hoay

ngô hoàng minh châu
Xem chi tiết
Phan Phương Mai
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 6 2021 lúc 22:25

a) \(x\)là số hữu tỉ khi \(a-17\ne0\Leftrightarrow a\ne17\).

b) \(x\)là số hữu tỉ dương khi \(\frac{13}{a-17}>0\Leftrightarrow a-17>0\Leftrightarrow a>17\).

c)  \(x\)là số hữu tỉ âm khi \(\frac{13}{a-17}< 0\Leftrightarrow a-17< 0\Leftrightarrow a< 17\).

d) \(x=-1\Rightarrow\frac{13}{a-17}=-1\Rightarrow13=17-a\Leftrightarrow a=4\).

e) \(x>1\Rightarrow\frac{13}{a-17}>1\Leftrightarrow\frac{13-a+17}{a-17}>0\Leftrightarrow\frac{30-a}{a-17}>0\Leftrightarrow17< a< 30\).

f) ​\(0< x< 1\Rightarrow0< \frac{13}{a-17}< 1\Leftrightarrow a-17>13\Leftrightarrow a>30\).

Khách vãng lai đã xóa
vu tuan anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2019 lúc 7:24

Quan sát đồ thị hàm số y = tan x trên đoạn [-π; 3π/2].

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a. tan x = 0 tại các giá trị x = -π; 0; π.

(Các điểm trục hoành cắt đồ thị hàm số y = tanx).

b. tan x = 1 tại các giá trị x = -3π/4; π/4; 5π/4.

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c. tan x > 0 với x ∈ (-π; -π/2) ∪ (0; π/2) ∪ (π; 3π/2).

(Quan sát hình dưới)

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

d. tan x < 0 khi x ∈ [-π/2; 0) ∪ [π/2; π)

(Quan sát hình dưới).

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết