Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với H 2 O (dư), thu được X mol khí H 2 . Giá trị của x là
A. 0,04
B. 0,02.
C. 0,01.
D. 0,03.
Cho 0,46 gam kim loại Na tác dụng hết với H2O (dư), thu được X mol khí H2. Giá trị của x là
A. 0,04.
B. 0,02.
C. 0,01.
D. 0,03.
Chọn đáp án C
Ta có nNa = 0,02 mol.
●Cách 1: Truyền thống.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
⇒ nH2 = 0,02 ÷ 2 = 0,01 mol ⇒ Chọn C
●Cách 2: Bảo toàn e.
1nNa = 2nH2 ⇒ nH2 = 0,02 ÷ 2 = 0,01 ⇒ Chọn C
Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Li.
B. K.
C. Na.
D. RB.
Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Li.
B. K.
C. Na.
D. RB.
Đáp án C.
Có
n M = 2 n H 2 = 0 , 02 m o l ⇒ M M = 0 , 46 0 , 02 = 23
M là Na.
Cho 0,46 gam kim loại nhóm IA tác dụng hết với H2O dư thu được 224 ml khí H2 (đktc). Kim loại đó là?
Gọi CT của kim loại đó là A
PTHH : \(2A+2H_2O-->2AOH+H_2\uparrow\)
Theo pthh : \(n_A=2n_{H_2}=2.\dfrac{0,224}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{0,46}{0,02}=23\) (g/mol)
=> A là kim loại Natri (Na)
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,02mol\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,46}{0,02}=23\) \(\Rightarrow\) Kim loại cần tìm là Natri
Cho 0,46 gam kim loại R (hóa trị I) tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 0,224 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại R là
A. Ag. | B. Na. | C. K. | D. Ca. |
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2H2O → 2ROH + H2
Mol: 0,02 0,01
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,46}{0,02}=23\left(g/mol\right)\)
⇒ R là natri (Na)
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có thành phần nguyên tố là C, H và O. Trong X chỉ có một loại nhóm chức. X tác dụng được với kim loại Na cho khí H2, hòa tan được Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X bằng oxi dư thu được 2a mol CO2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Chọn A.
Dựa vào các dữ kiện đề bài cho ta suy ra công thức của X có thể là C2H4(OH)2, CH3COOH, (COOH)2
Hidrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1 : 3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol propan – 1 – ol trong hỗn hợp là ?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 7,5%.
D. 75%.
Đáp án : C
Ta có : m gam X là
⇒ %CH3CH2CH2OH = 7,5%
Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là
A. 25%.
B. 75%.
C. 7,5%.
D. 12,5%.
Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là:
A. 75%
B. 25%
C. 12,5%
D. 7,5%
Đặt nC2H4= xmol => nC3H6= 3x mol
+ hợp nước tạo ancol => n ancol = 4x= 2n H2= 0,04 mol
=> x= 0,01 mol; sau khi OXH ancol tạo : 0,01 mol CH3CHO t mol C2H5CHO (0,015 – t) mol aceton
=> khi tráng bạc thì nAg = 2nCH3CHO + 2n C2H5CHO = 0,02 + 2t = 0,026 mol
=> t= 0,003 mol => %n n-C3H7OH= 7,5%
=>D