\(y=\text{3^{n+2} - 2^{n+2} + 3^n - 2^n chia hết cho 10}\)
\(\text{Chứng minh rằng: }3^{n+2}-2^{n+2}-3^n-2^n\text{chia hết cho 10}\)
\(3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)=9.3^n+3^n-\left(8.2^{n-1}+2.2^{n-1}\right)=10.3^n-10.2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)Chia hết cho 10
Bài 1. Chứng minh
a, 10^ 2020 + 10^ 2021 + 10^ 2022 chia hết cho 222
b, 81^ 7 – 27^ 9 – 9^ 13 chia hết cho 45
c, 10^ 6 – 5 ^7 chia hết cho 59
d, 24^ 54 .54^ 24 .2^ 10 chia hết cho 72 ^63
e,3^ n+2 – 2^ n+2 + 3^ n – 2 ^n chia hết cho 10;
f, 3^ n+3 + 3^ n+1 + 2^ n+3 + 2^ n+2 chia hết cho 6
Bài 2.
a, Cho A = 1 + 2 + 2 ^2 + 2 ^3 + ...+ 2^ 99 . Chứng tỏ A chia hết cho 3; A chia 7 dư 1.
b, Cho B = 2 + 2^ 2 + 2^ 3 + ...+ 2^ 99 + 2^ 100 . Hỏi A có chia hết cho 6 không?
Bài 3. Cho A = 9^ 7 + 3^ 13 + 2. Hỏi A có chia hết cho 10 không?
1.Tìm x,y ∈ Z
\(x\left(x^2+x+1\right)=4y\left(y+1\right)\)
2.Tìm p nguyên tố để
\(2^p+3^p=x^2\)(x∈\(Z^+\))
3.CMR:
a) ∀n∈N thì \(A=n^3-n+7\) không chia hết cho 6
b) ∀n∈N; n lẻ thì \(B=n^3-n\text{⋮}24\)
c) \(C=n^4+6n^3+11n^2+6n\text{⋮}24\) (n∈\(N^{\cdot}\))
1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM
3.
\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)
Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6
Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6
\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3
Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)
Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2
\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)
Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24
\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)
Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24
Chứng minh:
27^8 - 3^21 chia hết cho 26
8^12-2^33-2^30 chia hết cho 55
3^n+3 + 3^n+1+2^n+3+2^n+1 chia hết cho 6
3^n+2-2^n-2+3^n- 2^n chia hết cho 10
Hãy chứng minh rằng:
A= 3+3 mũ 2+ 3 mũ 3 + ...+ 3 mũ 60 chia hết cho 13
B=(n+3).(n+6) chia hết cho 2 \(\left(\text{với mọi n}\in N\right)\)
A = 3 + 32 + ...... + 360
A = ( 3 + 32 ) + .....(359 + 360 )
A = ( 3 + 32 ) + ........+ 358 . ( 3 + 32 )
A = 12 + ....... + 358 . 12
A = 12 . ( 1+ ....... + 358 ) : 4 ( đpcm )
Nguyễn Hiền Minh mik la chu nick do ( nhug no bi mat vi quen luu ) nen mik cam on bn :V
CMR:
a)8^7-2^18 chia hết cho 14
b)10^6-5^7 chia hết cho 59
c)313^5*299-313^6*35 chia hết cho 7
d)3^n+2-2^n+2+3^n-2^n chia hết cho 10
e)3^n+3+2^n+3+3^n+1+2^n+2 chia hết cho 6
f)7^6+7^5-7^4 chia hết cho 11
CMR A= 3^n+3 + 3^n+3 - 3^n+2 + 3^n+2 chia hết cho 6 ( n thuộc N*)
CMR B= 3^n+2 + 3^n - 2^n+2 - 2^ chia hết cho 10 ( n thuộc N*)
1)
n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2)
Bạn làm tương tự nha!
Tìm số tự nhiên n :
1/ n+6 chia hết cho n
2/ n-8 chia hết cho n
3/ 3 nhân n +13 chia hết cho n
4/ 5-2 nhân n chia hết cho n
5/ n+8 chia hết cho n+1
6/ n+10 chia hết cho n+2
7/ 2 nhân n+3 chia hết cho n-2
8/ 3 nhân n+1 chia hết cho 1+2 nhân n
chứng minh
a) 3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10
b) 3^n+3 + 3^n+1 + 2^n+3 + 2^n+2 chia hết cho 6
Tìm trước khi hỏi nhé bạn!
Câu hỏi của Vy Trương Thị Mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath