Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2019 lúc 3:02

Chọn D.

Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2018 lúc 11:43

Bước sóng:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Tần số của bức xạ:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 2:53

ĐÁP ÁN C.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
13 tháng 3 2018 lúc 11:46

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 3 2018 lúc 11:47

Giải bà i tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2018 lúc 7:59

Chọn C

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 9:48

Chọn C

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là:

i = λD a = 600 . 10 - 9 . 1 , 2 0 , 4 . 10 - 3 = 1 , 8 mm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 3:55

Đáp án B

*Trên mà quan sát được 3 vân sáng tức là có 3 phổ chồng lên nhau

Khi đó phổ bậc k của bước sóng λ m i n sẽ trùng với phổ bậc k – 2 của bước sóng λ. Do đó ta có

k m i n = 5 Như vậy từ phổ bậc 3 trở đi có sự chồng lấn. Giả sử trong số 3 phổ chồng lấn gần O nhất là phổ bậc 3, bậc 4 và bậc 5 có một phổ bậc m (với ) của màu vàng thuộc 1 trong 3 phổ đó thì khi đó ta có

=> Không tồn tại giá trị nguyên của 

v Do đó ta tiếp tục xét sự chồng lấn của 3 quang phổ liền kề là phổ bậc 4, bậc 5 và bậc 6. Khi đó:

 

Như vậy có ba vân sáng tương ứng ba phổ chồng lên nhau trong đó có phổ bậc 5 của màu vàng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 15:20

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2019 lúc 7:37

Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Hai Yen
31 tháng 12 2014 lúc 15:11

 

x x s s 2 2 16 20 vân trung tâm x

\(N = N_1+N_2+N_2-(N_{12}+N_{13}+N_{23}) -N_{123}\)

Tìm \(N_1,N_2,N_3\)lần lượt là số vân sáng của các bức xạ 1,2,3 trong đoạn x

Số vân sáng của bức xạ 1 trong đoạn x thỏa mãn: \(x_{s2}^{16} \leq x_{1} \leq x_{s2}^{20}\)

=> \(16i_2 \leq k_1i_1 \leq 20i_2\)

=> \(16\frac{\lambda_2}{\lambda_1} \leq k_1 \leq 20\frac{\lambda_2}{\lambda_1}\) (do \(16\lambda_1 = 20\lambda_2 => \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{4}{5}\))

=> \(12,8 \leq k_1 \leq 16 => k_1 = 13,..16.\). Có 4 vân sáng của bức xạ 1.

Làm tương tự:  \(16i_2 \leq k_3i_3 \leq 20i_2\) => \(20 \leq k_1 \leq 25 => k_1 = 20,..25.\) Có 6 vân sáng của bức xạ 3.

Trong đoạn x có chứa 5 vân sáng bức xạ 2 vì ((\(k_2 = 16,..20\))

Tìm số vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và bức xạ 2.

\(x_{s2} = x_{s1} => \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{k_1}{k_2} = \frac{4}{5}.\)

Ta có bảng sau: 

k21617181920
k1loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))16

Như vậy có 1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2. (\((k_1 ,k_2) = (16,20) \)

Làm tương tự có 1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 2 và 3 là \((k_2 ,k_3) = (20,25) \)

                          1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 3 là \((k_1 ,k_3) = (16,25) \)

Dựa vào các cặp trùng nhau thấy có 1 vị trí trùng nhau của cả 3 bức xạ là \((k_1,k_2 ,k_3) = (16,20,25) \)

Tóm lại, số vân sáng quan sát được trong đoạn x là

\(N = 4+5+6 -(1+1+1)-1 = 11.\)

Chọn đáp án C.11