Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 4:17

Đáp án A

Xét ADN:

2A+2G = 480 * 10 * 2 3 , 4 = 2400

%A-%G= 30%

%A+%G= 50%

à %A = %T = 40%; %G = %X = 10%

A = T = 960 nu; G = X = 24 nu

Mạch 1: 360A; 140G à Mạch 2: 600A

Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 1200U (gọi gen phiên mã k lần) à Amạch gốc x k = 1200 (A chia hết cho 1200 à mạch 2 là mạch gốc), gen phiên mã 2 lần.

(1) Đoạn ADN chứa 2400 cặp nucleotide à sai, chứa 1200 cặp nu.

(2) Đoạn ADN trên tự sao liên tiếp 3 đợt cần môi trường nội bào cung cấp 6720T.

à đúng, số nu T môi trường cần cung cấp cho ADN tự sao 3 lần = 960 x (23-1) = 6720 nu

(3) Quá trình phiên mã của đoạn ADN này như mô tả trên cần môi trường cung cấp 720A à đúng, mạch 2 của ADN là mạch gốc, A1 = T2 = 360 nu à gen phiên mã 2 lần cần môi trường cung cấp số nu A = 2  x T2 = 720 nu

(4) Trên mạch gốc của đoạn ADN có chứa 280X à sai, G1 = X2 = 140 nu

Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
22 tháng 7 2023 lúc 16:38

a) Để tính số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen, ta có: - Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 A và 380 G. - Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 U. - Mạch đơn của gen gồm 2 chuỗi nuclêotit, mỗi chuỗi có số lượng nuclêotit bằng nhau. Vậy số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là: - Số lượng A trên mỗi mạch đơn = Số lượng T trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng G trên mỗi mạch đơn = Số lượng C trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng U trên mỗi mạch đơn = 600.

b) Mạch mã góc của phân tử ADN là mạch có hướng từ 5' đến 3'.

Ong Seong Woo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 5 2021 lúc 23:27

\(a,\)Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau :

- Nguyên tắc bổ sung : sự liên kết các nuclêôtit ở mạch khuôn với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào, trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô hay ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô hay ngược lại.

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới được tổng hợp.

- 2 ADN con được tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ. Đó là nhờ quá trình tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

\(b,\)Số nu của gen là: \(\dfrac{4080}{3,4}.2=2400\left(nu\right)\)

Ta có: \(\dfrac{7200}{2400}+1=4=2^2\)

\(\rightarrow\) Gen nhân đôi 2 lần

Số nu 1 mạch là : \(\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Số nu 2 mạch của gen là : \(\left\{{}\begin{matrix}T1=A2=20\%.1200=240\left(nu\right)\\G1=X2=30\%.1200=360\left(nu\right)\\X1=G2=40\%.1200=480\left(nu\right)\\A1=T2=10\%.1200=120\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Khi gen phiên mã 5 lần môi trường cung cấp 1200 nu loại \(U\)\(\rightarrow\) Mạch gốc có \(\dfrac{1200}{5}=240\left(nu\right)\)loại \(A\), mà \(A2=240\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Lấy mạch 2 làm mạch mã gốc

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 15:53

Đáp án A

Số nucleotit của gen là: N =  2 L 3 , 4 = 1600

Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96

A=A2 + T2 = 6X2 =576

ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×(22 – 1)=1728

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 15:10

Đáp án A

Số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 14 = 1600

Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96

A=A2 + T2 = 6X2 =576

ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×(22 – 1)=1728

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 5:57

Đáp án A

Số nucleotit của gen là: N=  2 L 3 , 4 1600

Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X+4/3X+X=800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96

A=A2 + T2 = 6X2 =576

ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×( 2 2 – 1)=1728

Herimone
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 7 2021 lúc 20:40

1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.

- N =(4080 x 2)/3,4 = 2400 (nuclêôtit)

- A = T = 560 → G = X = (2400 - 2 x 560)/ 2 = 640.

2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.

Theo NTBS, A1 = T2 = 260

G1 = X2 = 380.

X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260.

T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300.

Do Umtcc = Agốc= 600 → mạch 2 là mạch gốc.

3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.

Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có

A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.

4. Vì gen phiên mã 2 lần => k = 2 

=> Amtcc = 2. 260 = 520 nu

Umtcc = 600 nu

Gmtcc = 760 nu

Xmtcc = 520 nu

Trần Trang
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
22 tháng 12 2016 lúc 16:31

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

Hải Phượng
Xem chi tiết