Trong hai nghiệm của phương trình
x - 3 4 x - 3 4 + x - 3 4 x - 1 2 = 0
Thì nghiệm nhỏ là:
A . - 3 4 B . 1 2 C . 3 4 D . 5 8
Hãy chọn câu trả lời đúng
Cho phương trình: -(m+4)x + 3m +3=0 (x là ẩn số) a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi gia trị của m b) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn: - x1 = x2 - + 8
\(\Delta=\left(m+4\right)^2-4\left(3m+3\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+4\\x_1x_2=3m+3\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-x_1=x_2-x_2^2+8\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+4\right)^2-2\left(3m+3\right)-\left(m+4\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình: x^2 - 2mx + (m -1)^3 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại
Cho hai số a = 3; b = 4. Hai số a, b là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A. x 2 + 7x - 12 = 0
B. x 2 - 7x - 12 = 0
C. x 2 + 7x + 12 = 0
D. x 2 - 7x + 12 = 0
Chọn đáp án D
Ta có: 3 và 4 là 2 nghiệm của phương trình
⇒ Tổng 2 nghiệm là S = 7; Tích của 2 nghiệm là P = 12
⇒ 3 và 4 là nghiệm của phương trình x 2 - Sx + P = 0 hay x 2 - 7x + 12 = 0
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 2x + y = 3 x-2y = 4
bạn ưi, cho gửi lại tại vì hơi bị lộn kiến thức :)
tìm nghiệm tổng quát:
2x+y=4⇔x=2-1/2y hay y=4-2x
⇔y∈R ⇔ x∈R
x=2-1/2y y=4-2x
3x-2y=4⇔x=4/3+2/3yhay y=3/2x-2
⇔y∈R hay ⇔x∈R
x=4/3+2/3y y=3/2x-2
còn biểu diễn 2 cái đấy trên trục tọa độ thì mik làm r
Tìm giá trị của k biết rằng một trong hai phương trình 2x=6 và 10-kx=9 nhận x=3 làm nghiệm, phương trình còn lại nhận x=-1 làm nghiệm.
2x = 6
⇔ x = 3
⇒ Phương trình 10 - kx = 9 nhận -1 làm nghiệm
Ta có:
10 -k.(-1) = 9
⇔ 10 + k = 9
⇔ k = -1
Vậy k = -1
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = -1/2, x 2 = 3
Hai số -1/2 và 3 là nghiệm của phương trình :
(x + 1/2 )(x – 3) = 0 ⇔ 2 x 2 – 5x – 3 = 0
Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là số đối hai nghiệm của phương trình x^2 - x- 4
Cho tập hợp A={-3;1;2;3} và ba phương trình:
(x-1)2+(x-2)2 = 1 (1)
x4-3x3+3x2-3x+2=0 (2)
x3-7x+6=0 (3)
Số nào thuộc A là nghiệm, không là nghiệm của mỗi phương trình là nghiệm chung của hai trong ba phương trình, là nghiệm chung của cả ba phương trình.
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 2, x 2 = 5
Hai số 2 và 5 là nghiệm của phương trình :
(x – 2)(x – 5) = 0 ⇔ x 2 – 7x + 10 = 0
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x – 3) = 0, hay phương trình bậc hai x 2 – x – 6 = 0, có hai nghiệm là x 1 = -2, x 2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm mỗi phương trình là một trong những cặp số sau : x 1 = 0,1, x 2 = 0,2
Hai số 0,1 và 0,2 là nghiệm của phương trình :
(x – 0,1)(x – 0,2) = 0 ⇔ x 2 – 0,3x + 0,02 = 0