Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
orioles commit
Xem chi tiết
Anh Thanh
16 tháng 8 2021 lúc 19:15

Khoảng cách từ xe ô tô đến tòa nhà là cạnh kề với góc 28∘∘, chiều cao tòa nhà là cạnh đối với góc nhọn.

Vậy chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà:

\(60.cot28^o\approx112,844\left(m\right)\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Cơ Liên Vận
6 tháng 10 2016 lúc 13:38

ta có : góc ACB= góc CAx= 28 độ ( so le trong)

- BC= AB x Cot 28 = 112 (m)

Vậy...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:00

 

Khoảng cách từ xe ô tô đến tòa nhà là cạnh kề với góc 28°, chiều cao tòa nhà là cạnh đối với góc nhọn.

Vậy chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà:

60.cotg28° ≈ 112,844 (m)

Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 3 2022 lúc 11:58

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

kodo sinichi
7 tháng 3 2022 lúc 12:06

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 12:10

6. B

7.B

8. D

9. B

10. D

 

Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
1 tháng 8 2019 lúc 8:22

A B c Đỉnh của tòa nhà Vị trí của ô tô

\(\Delta ABC,\)\(\hat{ABC}=90^o\) có: \(\tan \hat{ACB}=\)\(\frac{AB}{BC}\)(tỉ số lượng giác) \(\Leftrightarrow\tan28^o=\frac{60}{BC}\Leftrightarrow BC\approx112,84\left(m\right)\)

Quỳnh Dương
1 tháng 8 2019 lúc 8:27

khoảng cách tư ô tô đến tòa nhà là = \(\tan28\) độ \(\times\) 60=31,9 m

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Tôn Quang Tấn
10 tháng 12 2014 lúc 2:21

gọi tốc độ đi của Minh là v => Binh là 3v oto là 8v.

điểm Bình trên oto nhìn thấy Minh đi bộ là A ,điểm ô tô đỗ là B, điểm Bình đuổi kịp minh là C

 ta có:

AB=0,5.(8v ) tính theo phút

gọi t là thời gian Bình đi bộ đuổi kịp Minh.

 BC=t.3v

AC tính theo vận tốc Minh; AC=(t+0,5)v

ta có BC=AC+AB<=> t.3v=(t+0,5)v+4v=>t=2,25 phút vậy thời gian cần tìm là 2,75p.

 

Phạm Thiết Tường
8 tháng 3 2015 lúc 20:52

Gọi vận tốc của Minh là a

      =>vận tốc của Bình là 3a;vận tốc ôtô là 8b=24a

Theo đề bài ta có:

Đổi 30 giây=0,5 phút

Quãng đường đi của ôtô trong 30 giây là:

        24a.0,5=12a

Quãng đường đi của Minh trong 30 giây là:

        a.0,5=0,5a

Khoảng cách giữa Minh và ôtô sau 30 giây là:

        0,5a+12a=12,5a

Vậy thời gian để Bình đuổi kịp Minh là :

         12,5a:(3a-a)=12,5:2=6,25(phút)=6 phút 15 giây

      Vậy sau 6 phút 15 giây sau khi ôtô đỗ thì Bình đuổi kịp Minh 

                 

Hoàng Đình Vinh
14 tháng 4 2015 lúc 17:36

gọi tốc độ đi của Minh là v => Binh là 3v oto là 8v.

điểm Bình trên oto nhìn thấy Minh đi bộ là A ,điểm ô tô đỗ là B, điểm Bình đuổi kịp minh là C

 ta có:

AB=0,5.(8v ) tính theo phút

gọi t là thời gian Bình đi bộ đuổi kịp Minh.

 BC=t.3v

AC tính theo vận tốc Minh; AC=(t+0,5)v

ta có BC=AC+AB<=> t.3v=(t+0,5)v+4v=>t=2,25 phút vậy thời gian cần tìm là 2,75p.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2019 lúc 18:18

Chọn đáp án B

Chu Hà Gia Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2023 lúc 9:31

a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:

\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)

b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)

Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
19 tháng 8 2015 lúc 11:05

bạn vào trang này nè

http://olm.vn/hoi-dap/question/595.html

cho mình ****