Cho tam giác ABC có BC = 7, ∠ (ABC) = 42 ° , ∠ (ACB) = 35 ° . Gọi H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A. Hãy tính AH (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba).
Cho tam giác ABC có \(BC=7;\widehat{ABC}=42^0;\widehat{ACB}=35^0\). Gọi H là chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A. Hãy tính AH (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH .Giải tam giác ABC biết BC =6cm Góc ACB = 35 độ
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\sin35^0\approx0,6\Leftrightarrow AB=0,6\cdot6=3,6\left(cm\right)\\ \Leftrightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4,8\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc là ACB= 35 độ Tính vecto B A với BC
\(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=\widehat{ABC}=90^0-ACB=90^0-35^0=55^0\)
Cho tam giác ABC có BC = 15 cm, góc ABC 42◦ và góc ACB = 30◦ . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC.
Hãy tính Độ dài đoạn thẳng AH
Cho tam giác ABC có BC= 14 cm, góc ABC=42 độ, góc ACB= 30 độ. Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC. Hãy tính:
a) Đoạn thẳng AI
b) Cạnh BC
Cho tam giác ABC có BC=7cm; góc ABC=42 độ, góc ACB=35 độ. AH là đường cao. TÍnh độ dài AH
Ta có :
\(\cot\left(B\right)=\dfrac{BH}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\tan\left(42\right)}=\dfrac{BH}{AH}\)
\(\cot\left(C\right)=\dfrac{HC}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\tan\left(35\right)}=\dfrac{HC}{AH}\)
Cộng vế theo vế được :
\(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{HC}{AH}=\dfrac{1}{\tan\left(42\right)}+\dfrac{1}{\tan\left(35\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BH+HC}{AH}=2,538760522\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BC}{AH}=2,538760522\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{AH}=2,538760522\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{7}{2,538760522}=2,757251005cm\)
Vậy \(AH=2,757251005cm\)
Chúc bạn học tốt
Cho tam giác ABC có góc B=60 độ, AB=7 cm, BC=15 cm. Vẽ AH vuông góc với BC( H thuộc BC). Lấy điểm M trên HC sao cho HM=MB.CM:a. So sánh góc BAC và ACB
b,tam giác ABM đều
c, tam giác ABC có phải tam giác vuông ko? Vì sao?
1 ) Cho tam giác ABC có góc A nhọn , AB=4 , AC=5 và diện tích tam giác ABC =8 . Tính BC
2 ) Cho tam giác ABC có AB=3 , góc ACB = 45° , góc ABC = 60° . Tính BC
em mới học lớp 7 hà
năm nay lên lớp 8 =)))))
1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)
\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)
Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)
Áp dụng định lí hàm số cosin:
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)
2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)
=> BAC=75o.
Áp dụng định lí hàm số sin:
\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).