Trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S1 và S2 cùng phương, cùng phương trình dao động u = acos2pft. Bước sóng là l Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. λ 2
C. 2l.
C. 2l.
D. l
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S 1 và S 2 cùng phương, cùng phương trình dao động u = acos 2 πft . Bước sóng là λ . Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S 1 S 2 dao động với biên độ cực đại là
A. λ /2
B. λ /4
C. 2 λ
D. λ
Đáp án A
Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 0,5 λ
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với phương trình tương ứng u 1 = a cos ω t và u 2 = a sin ω t . Khoảng cách giữa hai nguồn là S 1 S 2 = 2 , 75 λ . Trên đoạn S 1 S 2 số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là
A. 3 điểm
B. 4 điểm.
C. 5 điểm.
D. 6 điểm
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với phương trình tương ứng u 1 = a cos ω t và u 2 = a sin ω t . Khoảng cách giữa hai nguồn là S 1 S 2 = 2 , 75 λ . Trên đoạn S 1 S 2 số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với U 1 là
A. 3 điểm
B. 4 điểm
C. 5 điểm
D. 6 điểm
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 1 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 2 cm.
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng
λ = 2 πv ω = 2 π . 80 40 = 4 cm .
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dao động cực đại trên S1S2 là 0,5λ = 2 cm.
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos 40 πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 1 cm.
D. 4 cm.
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S 1 và S 2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S 1 S 2 dao động với biên độ cực đại là
A. 1 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 2 cm.
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dao động cực đại trên S 1 S 2 là 0,5 λ = 2 cm
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a cos 40 πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S 1 S 2 dao động với biên độ cực đại là
A. 4 cm S 1 , S 2
B. 6 cm
C. 2 cm
D. 1 cm
Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 v à S 2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng l, khoảng cách S 1 S 2 = 5 , 6 λ . Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S 1 S 2 là
A. 0,754l
B. 0,852l
C. 0,868l
D. 0,946l
Đáp án A
Giả sử hai nguồn có cùng phương trình dao động: u = A coswt. Khi đó phương trình dao động tổng hợp tại M là:
Để M có biên độ cực đại thì: d 2 - d 1 = kl, mà - S 1 S 2 < d 2 - d 1 < S 1 S 2 và S 1 S 2 = 5,6l.
Từ đó:
-5,6l < kl < 5,6l Þ k = 0, ±1, ±2, ±3, ±4, ± 5: có 11 vị trí
Để M dao động cùng pha với 2 nguồn thì: d 2 - d 1 = kl và d 2 + d 1 = k’l > S 1 S 2 = 5,6l (M nằm ngoài S 1 S 2 ). (k và k’ cùng chẵn hoặc cùng lẻ) Vì M nằm gần S 1 S 2 nhất nên khoảng cách ( d 2 + d 1 ) ngắn nhất: d 2 + d 1 =6l; d 2 - d 1 = 4l nên:
d 1 = l; d 2 = 5l
Khoảng cách ngắn nhất giữa M và S 1 S 2 là MH, với:
Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1 và S2 cách nhau 2,2 m phát ra hai sóng có bước sóng 0,4 m, một điểm A nằm trên mặt chất lỏng cách S1 một đoạn L và AS1 ⊥ S1S2. Giá trị L nhỏ nhất để tại A dao động với biên độ cực đại là:
A. 0,4 m
B. 0,21 m
C. 5,85 m
D. 0,1 m
chọn đáp án B
số điểm dao động với biên độ cực đại trên S 1 S 2 thoả mãn
-
S
1
S
2
λ
≤
k
≤
-
S
1
S
2
λ
⇒
-
5
,
5
≤
k
≤
5
,
5
A thuộc đường vuông góc với
S
1
S
2
qua
S
1
,để A gần
S
1
nhất dao động với biên độ cực đại thì A thuộc vân cực đại bậc -5
ta có
A
S
1
-
A
S
2
=
-
5
λ
A
S
1
2
+
S
1
S
2
2
=
A
S
2
2
L
2
+
S
1
S
2
2
=
(
L
+
2
)
2
⇒
L
=
0
.
21
m