Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng
A. 10 dp.
B. 2,5 dp.
C. 25 dp.
D. 40 dp.
Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng
A. 10 dp
B. 2,5 dp
C. 25 dp
D. 40 dp
Trên vành của một kính lúp có ghi 10 × , độ tụ của kính lúp này bằng
A. 10 dp
B. 2,5 dp
C. 25 dp
D. 40 dp
Đáp án D
Tiêu cự của kính lúp: f = 25 10 = 2,5 c m = 0,025 m
Độ tụ của kính lúp: D = 1 f = 1 0,025 = 40 d p
Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng
A. 10 dp.
B. 2,5 dp.
C. 25 dp.
D. 40 dp.
Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5
B. 5
C. 2
D. 4
Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5.
B. 5.
C. 2
D. 4
Trên vành của một kính lúp có ghi 10 × , độ tụ của kính lúp này bằn
A. 10 dp.
B. 2,5 dp.
C. 25 dp.
D. 40 dp.
Chọn đáp án D
Kính lúp có ghi
Người ta thường lấy điểm cực cận của mắt là 25 cm.
Trên vành của một kính lúp có ghi
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ là 10 Dp. Mắt đặt sát thấu kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trong khoảng nào
- Vật nằm tại \(C_C\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_C\)
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-10}\)
\(\Leftrightarrow d=5cm\)
- Vật nằm tại \(C_V\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_V\)
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-40}\)
\(\Leftrightarrow d=8\left(cm\right)\)
Muốn nhìn thấy rõ ảnh ta phải đặt vật trong khoảng từ 5cm đến 8cm
Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt 10 cm và 90 cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b) Một học sinh khác, có mắt không bị tật, ngắm chùm kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc = 25 cm. Tính số bội giác.
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 32/3.
B. 47/4.
C. 15.
D. 2,5.