Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 12:47

a)

+ Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. (1,00 điểm)

+ Ví dụ: (1,00 điểm)

- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.

- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)

b)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:

Momen của ngẫu lực: M’ = F 1 d ' 1  + F 2 d ' 2  = F( d ' 1  + d ' 2 ) = F.d (1) (1,00 điểm)

d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.

Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:

M = F 1 d 1  + F 2 d 2  = F( d 1  + d 2 ) = F.d (2) (1,00 điểm)

 

Từ (1) và (2) → M = M’→ momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 16:24

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2017 lúc 12:35

Chọn D.

Công thức tính momen của ngẫu lực: M = F.d.

Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 12:43

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2018 lúc 4:53

Chọn đáp án A

Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng tích của lực tác dụng với cánh tay đòn

Phạm Kim Hân
Xem chi tiết
Hanako-kun
25 tháng 2 2020 lúc 21:55

D nhé

Khách vãng lai đã xóa
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 22:46

chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2017 lúc 11:51

Đáp án D

Mô men ngẫu lực từ được xác định :

Trong đó : d là khoảng cách giữa các lực từ tác dụng lên khung dây đặt vuông góc trong từ trường

 d = AB = CD

M là mô men ngẫu lực từ

Quan sát vào hình vẽ thì ta suy ra : M 1 = M 2  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 15:03

a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)

→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).