Một ngẫu lực F → , F ' → tác dụng vào một thanh cứng như hình 22.1. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ?
A. ( F X + F d ). B. ( F d - F X ).
C. ( F X - F d ). D. F d
Một ngẫu lực F → ; F → / tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là
A. (F’x − Fd)
B. (F’d − Fx)
C. (Fx + F’d)
D. Fd
Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1 – F2).d.
B. 2Fd.
C. Fd.
D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Một ngẫu lực F tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là:
A. (F’.x – F.d).
B. (F’.d – F.x).
C. (F.x + F’.d).
D. F.d
Một lực F năm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng
A. tích của lực tác dụng với cánh tay đòn
B. tích của tốc độ góc và lực tác dụng
C. thương của lực tác dụng với cánh tay đòn
D. thương của lực tác dụng với tốc độ góc
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 100 N.m
B. 2 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1 N.m
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. l,0N.m
D. 0,5N.m