Một vật có hình dạng bất kì được treo bằng sợi dây mềm. Khi cân bàng dây treo trùng với
A. phương tiếp tiếp với vật tại điểm treo
B. trục đối xứng của vật
C. đường thẳng bất kì qua trọng tâm của vật
D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
Chọn phương án sai. Trọng tâm của vật rắn
A. là điểm đặt của trọng lực
B. là một điểm xác định và có thể nằm ngoài vật
C. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng
D. nằm trên phương dây treo nếu vật cân bằng nhờ treo bởi một sợi dây
Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với
A. Trục đối xứng của vật
B. Đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G
C. Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N
D. Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G
Đáp án A
Vì vật rắn không đồng chất nên khi treo vật rắn vào sợi dây mềm thì khi cân bằng, dây treo không trùng với trục đối xứng của vật
Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với
A. đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G
B. trục đối xứng của vật
C. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N
D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G
Đáp án B
Đối với một vật rắn không đồng chất thì trục đối xứng không trùng với đường thẳng đứng đi trọng tâm của vật. Khi treo vật đó bằng sợi dây mềm thì khi cân bằng ta có:
→ sợi dây có phương trùng với phương trọng lực và không trùng với trục đối xứng.
Để xác định trọng tâm của một vật phẳng, người ta có thể làm như sau: Buộc dây vào một lỗ nhỏ ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây lên vật. Sau đó ta thay đổi điểm treo và thực hiện tương tự. Giao điểm của hai đường kẻ chính là trọng tâm của vật mà ta cần xác định. Dựa vào phương pháp trên, hãy tiến hành thí nghiệm xác định trọng tâm của một vật phẳng bất kì.
Để xác định trọng tâm của một vật phẳng, người ta có thể làm như sau: Buộc dây vào một lỗ nhỏ ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây lên vật. Sau đó ta thay đổi điểm treo và thực hiện tương tự. Giao điểm của hai đường kẻ chính là trọng tâm của vật mà ta cần xác định. Dựa vào phương pháp trên, hãy tiến hành thí nghiệm xác định trọng tâm của một vật phẳng bất kì.
Để xác định được trọng tâm của tấm bìa ta có thể làm như sau:
- Đục 1 lỗ nhỏ A ở mép của tấm bìa, sau đó dùng dây treo buộc vào lỗ A và treo thẳng đứng tấm bìa lên. Đến khi tấm bìa ở trạng thái cân bằng, dùng thước thẳng và bút chì kẻ 1 đường thẳng dọc theo phương của dây treo.
- Làm tương tự như vậy với một điểm treo B khác trên tấm bìa.
- Xác định giao điểm của 2 đường thẳng. Đó chính là trọng tâm G của tấm bìa.
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc α 0 = 6 ° so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng cách O một khoảng IO=0,4l. Tỉ số lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là:
A. 0,9928
B. 0,8001
C. 0,4010
D. 0,6065
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc α 0 = 6 o so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng cách O một khoảng IO = 0,4l. Tỉ số lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là:
A. 0,9928
B. 0,8001
C. 0,4010
D. 0,6065
Đáp án A
Ta có T → + P → = F h t →
Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:
Ta có
Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:
và lực căng
Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây l ' = 0 , 6 l và lực căng:
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc α 0 = 6 0 so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng cách O một khoảng IO = 0,4l. Tỉ số lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là:
A. 0,9928
B. 0,8001
C. 0,4010
D. 0,6065
Đáp án A
Ta có T → + P → = F h t →
Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:
Ta có T − P 1 = F h t ⇒ T = P cos α + a h t m = P cos α + v 2 l m
Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:
v = 2 g l cos 0 0 − cos α 0 = 2 g l 1 − cos 6 0
và lực căng T = T 1 = p cos 0 0 + 2 g m 1 − cos 6 0 = m g 3 − 2 cos 6 0
Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây l ' = 0 , 6 l và lực căng:
T 2 = P cos 6 0 + 2 g l 1 − cos 6 0 0 , 6 l m = m g 13 3 − 10 3 cos 6 0 ⇒ T 1 T 2 = 0 , 9928
một con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh , nhẹ , một đầu cố định , đầu còn lại treo một vật m=100g . Biết dây dài L=1m , lấy g=10m/s2 . Từ vị trí cân bằng người ta đưa vật m tới điểm A để dây treo tạo với phương thẳng đứng góc a0=600 . Xác định vận tốc của vật và lực căng của dây treo khi vật đi qua vị trí M ứng với dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc 300 .
Vận tốc của vật ở vị trí góc bất kỳ là \(v = \sqrt{2gl(\cos \alpha - \cos \alpha_0)}\)
Lực căng dây tại một vị trí bất kỳ là: \(\tau = mg(3\cos \alpha - 2 \cos \alpha_0)\).
Bạn thay số vào là thu được kết quả.