Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 9:35

Đáp án D

Xét khối nón tròn xoay  ( N 1 )  được tạo thành khi quay tam giác AMN quanh trục A B ⇒ N 1  có bán kính đáy r 1 = M N = 2 ;  chiều cao h 1 = A M = 5 .  Suy ra thể tích khối nón  ( N 1 ) là V 1 = 1 3 πr 1 2 h = 1 3 π . 2 2 . 5 = 20 π 3 .  

Xét khối nón tròn xoay  N 2  được tạo thành khi quay tam giác ABC

quanh trục A B ⇒ N 2  có bán kính đáy r 2 = B C = 4 ;  chiều cao h 2 = A B = 10 .  

Suy ra thể tích khối nón  N 2 là V 2 = 1 3 πr 2 2 h 2 = 1 3 π . 4 2 . 10 = 160 π 3 .  

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là V = V 1 - V 2 = 160 π 3 - 20 π 3 = 140 π 3 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 4:46

Đáp án C

Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay cạnh BC quanh AB. Ta có V1 là thể tích khối nón có bán kính đáy AC = 8 và chiều cao AB = 6

Gọi V2 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay cạnh BM quanh AB. Ta có V1 là thể tích khối nón có bán kính đáy AM  = 4 và chiều cao AB = 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2017 lúc 16:05

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 7:36



Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2019 lúc 18:01

Đáp án B

Gọi các điểm như hình vẽ

Gọi V là thể tích khối tròn xoay khi xoay hình thang BCMN quanh đường thẳng AO

Ta có: tam giác IMN và tam giác OBC là hai tam giác cân tại I, O và lần lượt nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với trục AO nên khi xoay hình thang BCMN quanh đường thẳng AO ta được khối tròn xoay bị giới hạn bởi hai hình nón cụt được tạo ra khi quay tứ giác IMBO quanh trục AO và hình nón cụt được tạo ra khi quay tứ giác IKHO quanh trục AO

Lại có:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 9:48

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 4:07

Đáp án A

Khi quay hình tam giác đó xung quanh đường thẳng AB một góc 3600 ta được một khối nón tròn xoay có đỉnh A, đường cao AB, bán kính đáy R = BC.

Kết luận V = 1 3 . π . BC 2 . AB = πa 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2019 lúc 10:19

Đáp án C

Khi quay tam giác theo BC ta sẽ có được hai khối nón như hình vẽ.

Trong ΔABC, gọi H là chân đường cao của A đến BC. Ta có

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 6:35

Khi quay tam giác theo BC ta sẽ có được hai khối nón như hình vẽ.

Trong △ A B C , gọi là H chân đường cao của A đến BC. Ta có:

 

Thể tích hình nón đỉnh C là:

 

Thể tích hình nón đỉnh B là:

 

Khối tròn xoay có thể tích:

 

Bình luận (0)