Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí N H 3 v à C H 3 N H 2 ?
A. Dựa vào mùi của khí.
B. Thử bằng quì tím ẩm.
C. Thử bằng dung dịch HCl đặc.
D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua dung dịch C a O H 2 .
Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH 4 và khí C 2 H 4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy.
B. So sánh khối lượng riêng.
C. Dựa vào tỉ lệ sản phẩm của phản ứng cháy.
D. Dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.
- Để phân biệt khí CH 4 và khí C 2 H 4 có thể dùng dung dịch nước brom ( C 2 H 4 làm mất màu dung dịch nước brom ngay tại điều kiện thường).
- Chọn đáp án D.
Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí C H 4 và khí C 2 H 4 ?
A. So sánh khối lượng riêng.
B. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O 2 tham gia phản ứng cháy.
C. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
D. Sự thay đổi màu của nước brom.
Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy
B. Sự thay đổi màu của nước brom
C. So sánh khối lượng riêng
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất
Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt 2 khí C H 3 N H 2 và N H 3 ?
A. Dựa vào mùi của khí
B. Thử bằng quỳ tím ẩm
C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch C a ( O H ) 2
D. Thử bằng H C l đặc
Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:
A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.
B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là
A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.
Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là
A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV.
C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV.
Câu 4: Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A?
A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl
B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl
Câu 5: Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: (cho rằng nước bay hơi không đáng kể).
A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%
Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:
A. 45g. B. 40g. C. 30g. D. 35g.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. Vậy m có giá trị là
A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g.
Câu 8: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:
A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO2
Câu 9: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7 gam B. 42,8 gam C. 14,3 gam D. 31,6 gam
Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc photphat (PO4) hoá trị II B. Gốc nitrat (NO3) hoá trị III
C. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I D. Gốc sunfat (SO4) hoá trị I
Câu 11. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là:
A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml
C. 20% và 120,62ml D. 18% và 109,36ml
Câu 12: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là:
A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O
C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O
Câu 13: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 (cacbon dioxit) B. CO (cacbon oxit)
C. SO2 (lưu huỳnh dioxit) D. SnO2 (thiếc dioxit)
Câu 14: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng
A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh
C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng
Câu 15: Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nước thì thu được dung dịch 10,4%. Giá trị của x là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong m gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính giá trị m biết dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng lấy dư 20%
A. 60 g B. 75 g C. 14,7 g D. 72 g
Câu 17: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m là
A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam
Câu 19: Nhiệt phân 36,75g kali clorat một thời gian thu được hỗn hợp m gam chất rắn A và 6,72 lit khí (ở đktc). Giá trị của m là.
A. 24,5 B. 31,25 C. 27,15 D. 9,6
giúp mik nhanh nhá cảm ơn ạ
Phương pháp nào để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3:
A. Dựa vào mùi của khí
B. Dùng quì tím ẩm
C. Thử bằng HCl đặc
D. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2
Đáp án:D
CH3NH2 đốt cháy tạo CO2 , sau đó sục CO2 qua Ca(OH)2 thu được kết tủa
Thuốc thử nào sau đây phân biệt được khí O2 và khí O3 bằng phương pháp hóa học
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KI và hồ tinh bột
C. Dung dịch CrSO 4
D. Dung dịch H 2 SO 4
5/ Dựa vào đồ thị, hãy xác định k để phương trình sau:
x2-3|x| - k +1 = 0 có
1. Bốn nghiệm phân biệt
2. Hai nghiệm phân biệt
3. Ba nghiệm phân biệt
Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học ?
A. Dung dịch HCl
B. Nước vôi trong
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch nước brom
Đáp án B
Nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa khi sục SO2 vào. Còn O2 thì không
=>B