Phương pháp kí hiệu dùng để biểu diễn các đối tượng:
A. Phân bố ở những khu vực nhất định.
B. Phân bố phân tán, lẻ tẻ.
C. Phân bố theo sự di chuyển.
D. Phân bố theo những điểm cụ thể.
Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. phân bố theo luồng di chuyển.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
D. phân bố thành từng vùng.
Giải thích : Mục 2, SGK/11 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Đối tượng của Phương Pháp Chấm điểm là:
A. các đối tượng được phân bố theo những điểm cụ thể.
B.giá trị tổng cộng và cơ cấu của đối tượng.
C. sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
D. các đối tượng phân bố không đồng đều trong không gian.
Đối tượng của Phương Pháp Chấm điểm là:
A. các đối tượng được phân bố theo những điểm cụ thể.
B.giá trị tổng cộng và cơ cấu của đối tượng.
C. sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
D. các đối tượng phân bố không đồng đều trong không gian.
Đối tượng của Phương Pháp Chấm điểm là:
A. các đối tượng được phân bố theo những điểm cụ thể.
B.giá trị tổng cộng và cơ cấu của đối tượng.
C. sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
D. các đối tượng phân bố không đồng đều trong không gian.
Đối tượng của Phương Pháp Chấm điểm là:
A. các đối tượng được phân bố theo những điểm cụ thể.
B.giá trị tổng cộng và cơ cấu của đối tượng.
C. sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
D. các đối tượng phân bố không đồng đều trong không gian.
30. Loại kí hiệu dùng để biểu hiện sự vật hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt như một mỏ khoáng sản, một sân bay, một cảng biển … là loại kí hiệu gì?
A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu tượng hình
31. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
32. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục tạo nên bao nhiêu hệ quả?
A. 2 C. 4
B. 3. D. 5
33. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
34. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Chuyển động từ tây sang đông
B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng
C. Trục quay có chiều thẳng đứng
D. Thời gian quay 1 vòng là 24 giờ
35. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến?
A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc
B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam
C. Giữ nguyên hướng chuyển động
D. Bị lệch so với hướng ban đầu
30. Loại kí hiệu dùng để biểu hiện sự vật hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt như một mỏ khoáng sản, một sân bay, một cảng biển … là loại kí hiệu gì?
A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu tượng hình
31. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
32. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục tạo nên bao nhiêu hệ quả?
A. 2 C. 4
B. 3. D. 5
33. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
34. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Chuyển động từ tây sang đông
B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng
C. Trục quay có chiều thẳng đứng
D. Thời gian quay 1 vòng là 24 giờ
35. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến?
A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc
B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam
C. Giữ nguyên hướng chuyển động
D. Bị lệch so với hướng ban đầu
30. Loại kí hiệu dùng để biểu hiện sự vật hiện tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt như một mỏ khoáng sản, một sân bay, một cảng biển … là loại kí hiệu gì?
A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường
C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu tượng hình
31. Việt Nam thuộc múi giờ số mấy?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
32. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục tạo nên bao nhiêu hệ quả?
A. 2 C. 4
B. 3. D. 5
33. Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
34. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Chuyển động từ tây sang đông
B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng
C. Trục quay có chiều thẳng đứng
D. Thời gian quay 1 vòng là 24 giờ
35. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến?
A. Lệch về bên phải ở bán cầu Bắc
B. Lệch về bên trái ở bán cầu Nam
C. Giữ nguyên hướng chuyển động
D. Bị lệch so với hướng ban đầu
Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố theo những điểm cụ thể
B. Phân bố không đồng đều
C. Phân bố với phạm vi rộng rải
D. Phân bố theo dải
Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố theo những điểm cụ thể
B. Phân bố không đồng đều
C. Phân bố với phạm vi rộng rải
D. Phân bố theo dải
Phương pháp kí hiệu không có khả năng thể hiện đặc điểm nào của đối tượng địa lí?
A. Vị trí phân bố. B. Số lượng, quy mô.
C. Hướng di chuyển. D. Động lực phát triển.
Cho các phát biểu sau về sự phân bố của quần thể:
(1) Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố.
(2) Kiểu phân bố của quần thể các cây bụi ở hoang mạc là kiểu phân bố ngẫu nhiên
(3) Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
(4) Kiểu phân bố theo nhóm xảy ra khi điều kiện môi trường sống không đồng đều, các cá thể sống bầy đàn, trú đông.
Phương án đúng là:
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai
C. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai
D. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
Đáp án: A
Giải thích :
– Phân bố theo nhóm: Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống. Hình thức này xảy ra khi điều kiện môi trường sống không đều, các cá thể sống bầy đàn, trú đông,…
- Phân bố đồng đều: Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Kiểu phân bố này thường gặp khi điều kiện sống phân bố 1 cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
- Phân bố ngẫu nhiên: Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Kiểu phân bố này thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
→ Đáp án A
Để thể hiện những đối tượng địa lý phân bố theo chiều dài ranh giới quốc gia, đường ô tô. người ta dùng:
A. Kí hiệu điểm
B. Kí hiệu diện tích.
C. Kí hiệu đường
D. Kí hiệu tượng hình
Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ XIX và XX có lợi ích gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 2.
2.a. Dân cư trên thế giới phân bố đông đúc ở những khu vực nào? Tại sao phân bố đông ở những khu vực đó?
2.b. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.
2.c. Công thức tính mật độ dân số (Đơn vị người/km2)
Ví dụ: Dân số Việt Nam là 96.000.000 người, diện tích 331.212 km2
Kết quả: 96.000.000: 331.212 = 290 người/km2
Câu 3. Quần cư nông thôn là gì? Quần cư đô thị là gì?
Câu 4. So sánh điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Câu 5. Sự xuất hiện các siêu đô thị dẫn đến hậu quả gì?
Câu 6. Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ?
Câu 7. Trình bày đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.
Câu 8. Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng?
Câu 9. Tại sao đất ở môi trường nhiệt đới có màu đỏ vàng?
Câu 10. Trình bày đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 11. Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?
Câu 12. Dân số đới nóng tăng nhanh gây sức ép như thế nào tới tài nguyên môi trường?
Câu 13. Trình bày đặc điểm khí hậu và sự phân hoá môi trường đới ôn hoà.
Câu 14. Trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện pháp của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa.
Câu 15. Trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện pháp của ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa.
Câu 16. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ bầu không khí?
Câu 17. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
BÀI TẬP
Năm | 1960 | 1970 | 1979 | 1989 | 1999 | 2006 | 2020 |
Số dân | 30 | 41 | 52 | 65 | 77 | 85 | 96 |
Cho bảng số liệu sau:
|
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1901 - 2006 (Đơn vị : triệu người)
giúp lẹ nha đang cần gấp !