Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:05

a) Đúng vì 9 là số tự nhiên

b) Sai vì \( - 6\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.

c) Đúng vì \( - 3\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.

d) Đúng vì 0 là số nguyên

e) Đúng vì số 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.

g) Đúng vì 20 là số tự nhiên.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 5 2017 lúc 12:50

\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z

\(6\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in Z\rightarrow\) Đúng

\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N

\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng

Nguyễn Lưu Vũ Quang
10 tháng 6 2017 lúc 21:05

\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)

\(6\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in Z\rightarrowĐúng\)

\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)

\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)

nguyen ngoc son
27 tháng 12 2017 lúc 21:16

−2∈N→Sai:−2∈N→Sai: . -2 không thuộc Z

6∈N→6∈N→ Đúng

0∈N→0∈N→ Đúng

0∈Z→0∈Z→ Đúng

−1∈N→Sai−1∈N→Sai . -1 không thuộc N

−1∈Z→−1∈Z→ Đúng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
10 tháng 6 2017 lúc 11:13

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A là p/s tối giản thì \(\dfrac{4}{n-3}\) phải là p/s tối giản

\(=>n-3\) là số lẻ \(\Leftrightarrow n\) là số chẵn

Vậy \(n=2k\left(k\in Z\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:28

Giải bài 168 trang 66 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 21:29

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:01

Phát biểu a : Đúng, vì \( - 4\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.

Phát biểu b: Đúng, vì 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.

Phát biểu c: Đúng, vì 0 là số nguyên.

Phát biểu d: Sai, vì \( - 8\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.

Phát biểu e: Đúng, vì 6 là số tự nhiên.

Phát biểu f: Đúng, vì 0 là số tự nhiên.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:32

a) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{N},{x^3} > x\)” sai vì \(0 \in \mathbb{N}\) nhưng \({0^3} = 0.\)

b) Mệnh đề “\(\exists x \in \mathbb{Z},x \notin \mathbb{N}\)” đúng, chẳng hạn \( - 2 \in \mathbb{Z}, - 2 \notin \mathbb{N}.\)

c) Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},\) nếu \(x \in \mathbb{Z}\) thì \(x \in \mathbb{Q}\)” đúng vì \(\mathbb{Z} \subset \mathbb{Q}.\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
16 tháng 5 2017 lúc 20:01

Không.

Nguyen Trung An
26 tháng 2 2018 lúc 17:19

Có, khi a = 0

Hải Đăng
3 tháng 5 2018 lúc 9:26

Có thể có phân số a/b (a, b ∈ Z, b ≠ 0) sao cho:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 (m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n) khi và chỉ khi a = 0

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6(m, n ∈ Z, m , n ≠ 0 , m ≠ n)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 4 2017 lúc 6:54

Ta có:

\(\dfrac{2n^2-n+2}{2n+1}=\dfrac{2n^2+n-2n-1+3}{2n+1}=\\ \dfrac{n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=\dfrac{\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3}{2n+1}\\ =n-1+\dfrac{3}{2n+1}\)

Để 2n2−n+2 chia hết cho 2n + 1 (với n ∈ Z) thì 2n + 1 phải là ước của 3. Do đó:

2n + 1 = 1=> 2n = 0 => n=0.

2n + 1 = −1 => 2n = −2 => n = −1.

2n+1 = 3 =>2n = 2 => n = 1.

2n + 1 = −3 => 2n = −4 => n = − 2.

Vậy n = 0; -1; -2; 1.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
15 tháng 4 2017 lúc 16:52

Giải bài 6 trang 70 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 16:52

-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.

Quang Duy
15 tháng 4 2017 lúc 16:52

-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.



Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 14:49

Giải bài 16 trang 73 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

An Ngọc Xuân Thương
17 tháng 4 2017 lúc 19:39

a) Đ

b )Đ

c) Đ

d ) Đ

e ) Đ

g ) S

h ) S

Đặng Hoài An
1 tháng 6 2017 lúc 19:26

a, Đ

b, Đ

c, Đ

d, Đ

e, Đ

g, S

h, S