Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 17:38

f ( x ) = 4 x - 1 ⇒ F ( x ) = ∫ f ( x ) d x = 2 x 2 - x + C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số F(x) và f(x) là:

2 x 2 - x + C = 4 x - 1 ⇔ 2 x 2 - 5 x + C + 1 = 0 ( * )

Do hai đồ  thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)

⇔ C + 1 = 0 ⇔ C = - 1

Với C=-1: Phương trình(*)

⇔ 2 x 2 - 5 x = 0 ⇔ [ x = 0 x = 5 2

Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là: (0;-1) và 5 2 ; 9            

Chọn đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2017 lúc 4:16

Phương pháp:

+) Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản

xác định hàm số F(x).

+) Giải phương trình hoành độ giao điểm.

Cách giải:  

Phương trình hoành độ giao điểm của

đồ thị hàm số F(x) và f(x) là :

 

Do hai đồ  thị hàm số trên cắt nhau tại một

điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)

Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị

hàm số trên là: 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 5:46

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 12:00

Đáp án A

Phương pháp:

Đặt Đáp án A

Phương pháp:

Đặt f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4), tính đạo hàm của hàm số y = f(x)

Xét hàm số  h x = f ' x f x  và chứng minh  f(x).f’’(x) [f’(x)]2 < 0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Cách giải: Đồ thị hàm sốy = f(x) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt nên

f(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4)

=> f ’(x) = a(x – x1)(x – x2)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x3)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x4) + a(x – x1)(x – x2)(x – x3)

f ’(x) = f(x) 1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4   ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 => f’(x) ≠ 0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Đặt  h x = f ' x f x =  1 x - x 1 + 1 x - x 2 + 1 x - x 3 + 1 x - x 4   ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Ta có

=  - 1 ( x - x 1 ) 2 + - 1 ( x - x 2 ) 2 + - 1 ( x - x 3 ) 2 + - 1 ( x - x 4 ) 2 <0  ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

=> f ''(x).f(x) – [f’(x)]2 < 0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

=> g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x)>0 ∀ x ∉ x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4

Khi f(x) = 0 => f '(x) ≠ 0 => g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) ≠ 0

Vậy đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) không cắt trục Ox

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2019 lúc 8:48

Chọn B

Ta có:

biến thiên của hàm số f(x) trên đoạn [0;4]

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy 

Ta có f(2) + f(4) = f(3) + f(0)  ⇔ f(0) - f(4) = f(2) - f(3) > 0.

Suy ra: f(4) < f(0). Do đó 

Vậy giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của f(x) trên đoạn [0;4] lần lượt là: f(4), f(2).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2018 lúc 4:11

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 9:35

a: f(x0)=x0+1

\(\lim\limits_{x\rightarrow x0}f\left(x\right)=x_0+1\)=f(x0)

=>HS f(x) liên tục tại điểm x0

b: Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi x thực

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2018 lúc 17:31

Chọn A.

Đặt  t = ln 2 x + 3   và tính được F(x)= ln 2 x + 3 + C

F(e)=2016=>C=2014=>F(x)= ln 2 x + 3 + 2014 ⇒ F ( 1 ) = 3 + 2014

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 17:47

Chọn A

Dựa vào đồ thị của hàm f'(x) ta có bảng biến thiên.

Vậy giá trị lớn nhất M = f(2)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nên f(2) > f(1) => f(2) - f(1) > 0 .

Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) nên f(2) > f(3) => f(2) - f(3) > 0.

Theo giả thuyết: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3).

=> f(0) > f(4)

Vậy giá trị nhỏ nhất m = f(4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2019 lúc 13:22

Chọn D

Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:

Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau: 

Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)