Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 6:42

a) Chú ý m > 2 thì m > 0.

b) Chú ý a < 0 và b < 0 thì ab > 0. Khi đó a > b, nhân hai vế với 1 ab > 0  ta thu được  1 b > 1 a . Tương tự a > 0, b > 0, a > b ta được  1 a < 1 b .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:59

Ta có: a - b 2   ≥ 0

      ⇔ a 2  + b 2  – 2ab  ≥  0

      ⇔  a 2 +  b 2 – 2ab + 2ab  ≥  2ab

      ⇔  a 2  +  b 2   ≥  2ab

Vì a  ≥  0, b  ≥  0 nên ab  ≥  0 ⇒ 1/ab ≥ 0

       ( a 2  +  b 2 ).1/ab  ≥  2ab.1/ab

       ⇔ a/b + b/a  ≥  2

       ⇔ 2 + a/b + b/a  ≥ 2 + 2

       ⇔ 2 + a/b + b/a  ≥  4

       ⇔ 1 + 1 + a/b + b/a  ≥  4

      ⇔ a/a + b/b + a/b + b/a  ≥  4

      ⇔ a(1/a + 1/b ) + b(1/a + 1/b )  ≥  4

      ⇔ (a + b)(1/a + 1/b )  ≥  4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhàn
Xem chi tiết
Tran Van Hoang
14 tháng 9 2018 lúc 13:38

1/a + 1/b + 1/c = 1/a+b+c => \(\frac{ab+bc+ac}{abc}\)\(\frac{1}{a+b+c}\)=> ( ab + bc + ac ) =abc  => a2b +ab+bc2+b2c+ac2+a2c +3abc = abc

=> a2b+ab2+bc2+ac2+a2c+b2c+abc+abc=0 . Sau đó,bạn phân tích được là : (a+c)(b+c)(a+b)=0 => a=-c hoặc a=-b hoặc b=-c

Vậy trong ba số a,b,c có hai số đối nhau(đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:52

Câu hỏi của Nguyễn Đa Vít - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo phần sau tại link trên!

Bình luận (0)
Shuu Tsukiyama
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2018 lúc 2:38

Thực hiện phép tính đối với vế trái của mỗi đẳng thức.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 4:23

Phương trình mặt chắn của mặt phẳng (ABC) là: 

Từ giả thiết  Kết hợp với a > 0, b > 0, c > 0 suy ra mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm cố định có tọa độ là  1 2 ; 1 2 ; 1 2 . Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 4:08

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2019 lúc 6:59

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

Bình luận (0)
Phạm Trọng An Nam
Xem chi tiết