Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 6:19

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 16:54

Vì gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc và ban đầu vật được đưa về vị trí lò xo không biến dạng nên ta có tại thời điểm ban đầu x0= -0,025 m và vật đang chuyển động theo chiều dương. Suy ra thời điểm gần nhất vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là lúc x1= 0,025 m; v1=√3/2 m/s.

Vì điện trường đều hướng xuống nên ta có vị trí cân bằng mới của vật bị dịch xuống 1 khoảng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 5:56

Đáp án A

+ Tần số góc của dao động: ω = k m = 60 150.10 − 3 = 20 rad/s

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 150.10 − 3 .10 60 = 2 , 5 c m

+ Biên độ dao động ban đầu của vật: A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 = 2 , 5 2 + 50 3 20 2 = 5 cm.

Điện trường xuất hiện, vật đang ở vị trí động năng bằng ba lần thế năng, tại vị trí này vật có x = 0,5A = 2,5 cm, v = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.

+ Dưới tác dung của điện trường con lắc sẽ dao động điều hòa tại vị trí cân bằng mới O′ nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = q E k = 6.10 − 5 .2.10 4 60 = 2 cm.

→ So với vị trí cân bằng mới, tại vị thời điểm xảy ra biến cố, vật có x′ = 2,5 – 2 = 0,5 cm, v ' = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.

Biên độ dao động mới:  A ' = x ' 2 + v ' ω 2 ⇒ 0 , 5 2 + 50 3 20 2 = 19 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2019 lúc 16:26

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Xem hình vẽ tương tự như Hình 1.1G.

Ta có: tan α = F/P

với F = |q|E và P = mg

Vậy

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hay q = ± 1,76. 10 - 7 C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 3:43

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2017 lúc 6:16

Quả cầu cân bằng khi:  P → + T → + F → = 0 →  Vì q > 0  → F → ↑ ↑ E →

Ta có: P   =   m g   =   10 - 3 . 10   =   0 , 01   N

Lực căng dây:  cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N

Lực điện:

  tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 8:27

Quả cầu cân bằng khi:  P → + T → + F → = 0 →

Vì q > 0  → F → ↑ ↑ E →

Ta có:  P   =   m g   =   10 - 3 . 10   =   0 , 01   N

Lực căng dây:  cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N

Lực điện:  tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 17:21

Đáp án cần chọn là: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 14:42

Dương Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
17 tháng 7 2016 lúc 22:56

P T α

$a)$ Ở đây điện tích của mỗi quả cầu $\dfrac{q}{2} $ (vì hai quả cầu giống nhau)

Ta có công thức tính góc lệch $\alpha $:

$\tan \alpha =\dfrac{F_đ}{P} =\frac{k(\dfrac{q}{2} )^2}{mga^2} (1)$

Vì góc lệch $\alpha $ rất nhỏ nên $\tan \alpha \approx \sin \alpha \approx \dfrac{\dfrac{a}{2} }{l} =\dfrac{a}{2l} (2)$

Từ $(1),(2) $ ta có : $\dfrac{a}{2l}=\dfrac{kp^2}{4mga^2} $ suy ra $a^3=\dfrac{kq^2l}{2mg} $

Thay số vào ta được : $a=6.10^{-2}m=6cm$

$b)$ Khi có một trong hai quả cầu bị mất hết điện tích, không có lực điện tương tác giữa hai quả cầu, do đó chúng trở về vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng (dây treo không bị lệch) và tại đó chúng chạm vào nhau.Khi đó điện tích của quả cầu kia (bằng $\dfrac{q}{2} $) lại được phân bố lại cho cả hai quả cầu, và do đó mỗi quả cầu sẽ có điện tích $\dfrac{q}{4} $ : hai quả cầu lại đẩy nhau ra xa và khoảng cách giữa chúng bây giờ là $b$.Lập luận hoàn toàn tương tự như trên, với chú ý rằng điện tích của mỗi quả cầu bây giờ là $\dfrac{q}{4} $ ta sẽ được :

$b^3=\frac{kq^2l}{8mg} =\frac{a^3}{4} \Rightarrow b=(54)^{\frac{1}{3} }\approx 3,78 cm$