Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 - 450 0 C , thu được:
A. axit metaphotphoric (HPO3)
B. axit điphotphoric (H4P2O7)
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5)
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 – 450oC, thu được
A. axit metaphotphoric (HPO3).
B.axit điphotphoric (H4P2O7).
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5).
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 – 250oC, axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành
A. axit metaphotphoric (HPO3).
B. axit điphotphoric (H4P2O7).
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5).
Khi đun nóng đến khoảng
200
-
250
o
C
, axit phophoric bị mất nước thành axit diphotphoric
H
4
P
2
O
7
Tiếp tục đun nóng đến khoảng
400
-
500
o
C
, axit điphotphorric tiếp tục bị mất nước thành axit metaphotphoric
H
P
O
3
Đáp án B
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250 0 C , axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành:
A. axit metaphotphoric (HPO3)
B. axit điphotphoric (H4P2O7)
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5)
Đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm là
A. Este và nước
B. Hỗn hợp amino axit
C. Chất bay hơi có mùi khét
D. Các axit béo
Đáp án: B
Do protein bị thủy phân trong dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim sinh ra các amino axit
=> Đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch bazơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được sản phẩm là hỗn hợp các amino axit.
Câu 28: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước
B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
Mong các bạn giúp mình
Bài 12: Số học sinh khối 6 trong khoảng từ 400 đến 450 học sinh, khi xếp hàng
5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6.
gọi số cần tìm là 4ab số này pải chia hết cho 5 ,6,7 => 420
Vì số học sinh khối 6 chia hết cho 5,6,7 nên số học sinh cũng chia hết cho BCNN(5,6,7)
Do 5,6,7 có ƯCLN là 1 nên:
BCNN(5,6,7)=5x6x7=210
BC(5,6,7)=B(210)
={0;210;420;630;...}
Vì số học sinh trong khoảng từ 400em đến 450em nên số học sinh khối 6 là 420 học sinh
Số học sinh khối 6 của một trường khoảng 400 đến 450 học sinh. Khi xếp hàng 10, hàng 12 để chào cờ thì vừa đủ. Số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu?
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12\right)\)
mà 400<=x<=450
nên x=420
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 6 của trường là $a$. Theo đề bài thì $a\vdots 10, 12$ nên $a\vdots BCNN(10,12)$
$\Rightarrow a\vdots 60$
$\Rightarrow a\in\left\{0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;....\right\}$
Mà số hs trong khoảng từ $400$ đến $450$ nên $a=480$ (học sinh)
Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (iso-C5H11OH) có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đại 65%. Lượng dầu chuối thu được khi đun nóng 180g axit axetic và 176g ancol isoamylic là?
A. 253,5 gam
B. 600,0 gam
C. 400,0 gam
D. 169,0 gam
Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit ?
A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. Axit nitric đặc và đồng
D. Axit nitric đặc và bạc