Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án C
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3.
• Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• Fe + AlCl3 → không phản ứng.
• Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
• Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
• Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
• Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fedư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
• 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Fedư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 6
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh.
Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)?
A⦁ HCl đặc.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ?
A⦁ O2 dư.
B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo.
D. Bột lưu huỳnh
Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. CuSO 4 .
B. ZnSO 4 .
C. Fe 2 ( SO 4 ) 3 .
D. NiSO 4 .
Cho kim loại sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, Cl2 nung nóng, số phản ứng tạo ra hợp chất sắt (II) là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối?
A. Cu.
B. Cr.
C. Fe.
D. Mg.
Đáp án D.
Cu không phản ứng với H2SO4 loãng, Fe, Cr + H2SO4 loãng cho muối hóa trị II, + H2SO4 đặc cho muối hóa trị III.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau : F e C l 3 , A l C l 3 , C u S O 4 , 3 ) 2 , N a C l , A g N O 3 , H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư), N a N O 3 . Số trường hợp không tạo ra muối Fe (II) là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp muối sắt(II)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không xảy ra.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 +Pb
Các thí nghiệm tạo ra Fe(II) là nhúng lá sắt dư vào các dung dịch FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng.
Đáp án C.