Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Baby2004 NK
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 16:10

Mặt cầu tâm \(I\left(-\dfrac{1}{2};1;-2\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 10:03

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2018 lúc 2:44

Đáp án A

Mặt cầu (S) có tâm I(-1;4;-3) và có bán kính R = 6. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên trục Ox. Ta có H(-1;0;0) và IH=5.

Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P). Ta có

d(I; (P)) = IK ≤ IH = 5 < R = 6

Do đó mặt phẳng (P) luôn cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Vậy không tồn tại mặt phẳng (P) chứa Ox và tiếp xúc với (S)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 12:42

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 8:37

Đáp án C

Mặt cầu (S)  tâm I(a; b; c)  bán kính R thì  phương trình (x-a)²+(y-b)²+(z-c)²=R².

Theo đề bài ta  R²=9=> R=3.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 2:11

Đáp án A

Mặt cầu (S): (x-a)²+(y-b)²+(z-c)²=R²  tâm  I(a;b;c)  bán kính  R.

Do đó, mặt cầu (S): (x-1)²+(y+2)²+z²=25  tâm I(1;-2;0)  bán kính R=5.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 5:10

Đáp án B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 12:03

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 4:58

Chọn C

Ta có h = d(I, (P)) = 1 

Gọi (C) là đường tròn giao tuyến có bán kính r.

Vì S = r2.π = 2π <=> r = √2

Mà R2 = r+ h= 3 => R = √3

Vậy phương trình mặt cầu tâm i (0; -2; 1) và bán kính R = √3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 5:51

Đáp án C.