Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Ngọc Tường
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
29 tháng 5 2017 lúc 8:18

A B C E F D

a) \(\Delta ABC\) cân tại A, AE là đường cao nên đồng thời AE là đường phân giác.

\(\Delta ACD\) cân tại A, AF là đường cao nên đồng thời là AF là đường phân giác.

AE và AF là các tia phân giác của hai góc kề bù \(\widehat{BAC},\widehat{CAD}\) nên AE \(\perp\) AF hay \(\widehat{EAF}=90^o\).

Bình luận (0)
Trang Quỳnh Phan
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 8 2017 lúc 15:48

Hỏi đáp Toán

Xét tam giác ABC cân tại A có AE là đường cao ta có:

AE đồng thời là đường phân giác của tam giác.

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

Xét tam giác ACD cân tại A có AF là đường cao ta có:

AF đồng thời là đường phân giác của tam giác.

\(\Rightarrow\widehat{CAF}=\widehat{DAF}\)

Ta có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}+\widehat{CAE}+\widehat{CAF}+\widehat{DAF}=180^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{CAE}+\widehat{CAF}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{EAF}=90^o\)

Vậy...................(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Như Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 14:12

a) Xét ΔAFC vuông tại F và ΔAFD vuông tại F có 

AC=AD(=AB)

AF chung

Do đó: ΔAFC=ΔAFD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: FC=FD(hai cạnh tương ứng)

mà C,F,D thẳng hàng(gt)

nên F là trung điểm của CD

Xét ΔBCD có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

BF là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(cmt)

CA cắt BF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔBDC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

\(\Leftrightarrow AG=\dfrac{1}{3}AC\)(Tính chất trọng tâm của tam giác)

mà \(AC=\dfrac{1}{2}BD\left(=AB\right)\)

nên \(AG=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{6}BD\)

hay BD=6AG(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
tram ngoc
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Thỏ bông
Xem chi tiết
 ღ  Nguyễn Phương Minh❤❤...
3 tháng 10 2018 lúc 11:47

Tui hổng biết mà biết cũng k nói đâu

Bình luận (0)
Pham Van Hung
3 tháng 10 2018 lúc 17:45

Gọi K là trung điểm của DC

Bạn c/m EK là đường trung bình của \(\Delta DHC\Rightarrow EK//HC\Rightarrow EK\perp AH\)

             E là trực tâm của \(\Delta AHK\Rightarrow AE\perp HK\) (1)

             HK là đường trung bình của \(\Delta BDC\Rightarrow HK//BD\) (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AE\perp BD\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết