Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:59

Đặt theo đề bài là ΔABC cân tại A

a: Trường hợp 1: BC=3cm

=>Nhận 

=>AB=AC=7cm

Trường hợp 2: BC=7cm

=>Loại vì 3+3<7

b: Trường hợp 1: BC=2cm

=>Nhận

=>AB=AC=8cm

Trường hợp 2: BC=8cm

=>Loại vì 2+2<8

c: Trường hợp 1: BC=10cm

=>Loại vì 5+5=10

Trường hợp 2: BC=5cm

=>Nhận

=>AB=AC=10cm

ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 14:02

a: Trường hợp 1: BC=3cm

=> Nhận 

=> AB=AC =7cm

Trường hợp 2: BC=7cm

=>Loại vì 3 + 3 <7

b: Trường hợp 1: BC= 2cm

=> Nhận

=>AB = AC = 8cm

Trường hợp 2: BC=8cm

=>Loại vì 2+2<8

c: Trường hợp 1: BC=10cm

=>Loại vì 5+5=10

Trường hợp 2: BC=5cm

=>Nhận

=>AB=AC=10cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 13:04

Giả sử cạnh 3 cm là độ dài cạnh bên của tam giác.

Suy ra, độ dài cạnh bên còn lại là 3cm và độ dài cạnh đáy là 7cm.

Ta có: 3 + 3 < 7 mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác.

Do đó, không tồn tại tam giác với độ dài ba cạnh là 3,3,7.

Suy ra: tam giác cân thỏa mãn có cạnh bên bằng 7cm và cạnh đáy bằng 3cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2019 lúc 4:58

Giả sử cạnh 5 cm là độ dài cạnh bên của tam giác.

Suy ra, độ dài cạnh bên còn lại là 5cm và độ dài cạnh đáy là 10cm.

Ta có: 5 + 5 = 10 mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác.

Do đó, không tồn tại tam giác với độ dài ba cạnh là 5,5,10

Vậy tam giác thỏa mãn có cạnh bên bằng 10cm và cạnh đáy bằng 5cm.

le nguyen bao tram
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 3 2018 lúc 11:13

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)


 


 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 2:30

Ta có:

a) Chu vi tam giác là 7 + 7 + 3 = 17cm.

b) Chu vi tam giác là 8 + 8 + 2 = 18cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 16:56

Vì tam giác cân nên cạnh còn lại có thể là 2cm hoặc 5cm. Do thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên cạnh còn lại là 5cm Khi đó chu vi tam giác là 2+5+5=12cm. Chọn D

Đậu Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường
20 tháng 4 2016 lúc 21:10

Gọi độ dài cạnh còn lại trong tam giác là a

Ta có: 8-4<a<8+4 (áp dụng bất đẳng thức trogn tam giác)

\(\Rightarrow\) 4<a<12

Mà tam giác này là tam giác cân nên a chỉ có thể bằng 8

Vậy chu vi tam giác là: 8+8+4 = 20(cm)

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thế Thành Đô
20 tháng 4 2016 lúc 21:13

t/h 1: nếu hai cạnh =4;một cạnh là 8

=>Chu vi hình tam giác là :4+4+8=16(cm)

t/h2:nếu hai cạnh=8;một cạnh =4

=>Chu vi hình tam giác là :8+8+4=20(cm)

k..

Võ như
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 5 2023 lúc 8:46

a) Gọi độ dài cạnh cần tìm là x (cm) (x > 0)

Theo hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:

13 - 6 < x < 13 + 6

7 < x < 19

Do tam giác cân nên x = 13 (cm)

b) Chu  vi tam giác cân đó:

6 + 13 + 13 = 32 (cm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 14:17

Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm

Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:

3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9

Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,92 = 19,7cm

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:19

Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm

Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:

3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9

Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,92 = 19,7cm