Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 1 ( V ) . Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ).
B. A = + 1 (μJ)
C. A = - 1 (J)
D. A = + 1 (J)
Câu 6. Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N là U = 32 V. Chọn gốc điện thế tại M thì điện thế tại N bằng bao nhiêu ?
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 ( μ C ) từ M đến N là
A. A = - 1 ( μ J )
B. A = + 1 ( μ J )
C. A = - 1 ( J )
D. A = + 1 ( J )
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ).
B. A = + 1 (μJ).
C. A = - 1 (J).
D. A = + 1 (J).
Chọn: A
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức A MN = qU MN với U MN = 1 (V), q = - 1 (μC) từ đó tính được A MN = - 1 (μJ). Dấu (-) chứng tỏ công của điện trường là công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q=-1 μ C từ M đến N là
A. A = - 1 μ J
B. A = + 1 μ J .
C. A = - 1 J
D. A = + 1 J
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 2 V . Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. -2,0 J.
B. 2,0 J.
C. -0,5 J
D. 0,5 J.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 2 V . Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. -2,0 J.
B. 2,0 J.
C. -0,5 J.
D. 0,5 J.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 2 V . Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. -2,0 J
B. 2,0 J
C. -0,5 J
D. 0,5 J
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và M là = 1(V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -1 ( μ C) từ M đến N là bao nhiêu?
Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = -1 ( μ C) từ M đến N là : A M N = q . U M N = - 10 - 6 J = - 1 μ J
Trên một đường sức của điện trường đều có hai điểm M và N cách nhau 20cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 80V. Cường độ điện trường có độ lớn là:
A.400V/m
B.4V/m
C.40V/m
D.4000V/m